« Home « Kết quả tìm kiếm

lọc sinh học


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "lọc sinh học"

MÀNG LỌC SINH HỌC

tailieu.vn

MÀNG LỌC SINH HỌC MBR. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC SINH HỌC MBR. ƯU ĐIỂM CỦA MÀNG LỌC MBR:. Tăng hiệu qủa sinh học 10-30%. Quy trình điều khiển tự động. Dễ điều chỉnh hoạt động sinh học. Chất lượng đầu ra không còn vi sinh vật - Tiết kiệm được diện tích xây dựng (vì. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN. Tại sao màng lọc sinh học MBR là công nghệ triển vọng nhất để xử lý nước thải.

Mương lọc sinh học

tailieu.vn

Mương lọc sinh học. Mương lọc sinh học (bioswale) là một kiểu cảnh quan thường được thiết kế ở các đô thị nhằm thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nguồn nước bề mặt, đồng thời loại bỏ các chất bùn, cặn lắng và các chất gây ô nhiễm môi trường.. Mương lọc sinh học có độ dốc vừa phải, chỉ bằng 1 - 5 % độ dốc của các kênh mương bình thường và được bao phủ bởi các lớp cỏ cây, thảm thực vật hoặc phân hữu cơ..

Lọc khong khi bằng phương phap lọc sinh học

www.academia.edu

Sau đây là một số mốc lịch sử của việc phát triển hệ thống lọc sinh học. 1923 Phương pháp xử lý sinh học được đề nghị sử dụng để xử lý các chất khí có mùi hôi. 1955 Phương pháp xử lý sinh học được áp dụng để xử lý các chất khí có mùi hôi ở nồng độ thấp ở Đức. 1960 Hệ thống lọc sinh học được sử dụng để xử lý các chất khí ô nhiễm ở Đức và Mỹ. 1970 Hệ thống lọc sinh học đạt được những thành quả cao ở Đức. 1980 Hệ thống lọc sinh học được sử dụng để xử lý các chất khí độc và các hợp chất hữu cơ bay hơi

BỂ LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT

www.academia.edu

Lượng không khí cần thiết cho quá trình được cấp vào nh quá trình thông gió tự nhiên qua bề mặt h phía trên và hệ thống thu nước phía dưới của bể lọc. Ngày nay ngư i ta thư ng sử dụng chu trình lọc 2 pha bao gồm 2 bể lọc nối tiếp nhau. Bể lọc sinh học nhỏ giọt xử lý nước thải công nghiệp Bể lọc sinh học nhỏ giọt chia ra bể lọc vận tốc chậm, bể lọc vận tốc trung bình và nhanh, bể lọc cao tốc, bể lọc thô (xử lý nước thải sơ bộ trước giai đoạn xử lý thứ cấp), bể lọc hai pha.

Bể lọc sinh học

www.academia.edu

Trên đỉnh có ống dẫn nước xuống đáy bể, một van thông khí và một van xả nước ra, dưới đáy cũng có mộtvanthuxảbùn(Hình3) Vậtliệu: -Bùnkỵkhí - Giá thể xơ dừa: 25g/l ( được xác định từ đề tài khác, theo trở lực tối ưu) -Bơmtuầnhoàn Mục tiêu: xác định hiệu quả phân hủy chất hữu cơ tối ưu của quá trình lọc sinh học kỵ khí với giá thể xơ dừa.

Quá trình màng sinh học xử lí nước thải trong bể lọc sinh học biophin

www.academia.edu

Trong quá trình phát triển của màng vi sinh vật phát triển cả về số lượng và chủng loại. Bể lọc sinh học (Bể biophin) 2.1. Bể lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập nước (lọc nhỏ giọt) Hình 2.1.Bể lọc sinh học nhỏ giọt Hình 2.2. Cấu tạo lọc sinh học nhỏ giọt 2.1.1. Cấu tạo Lọc nhỏ giọt là loại bể lọc sinh học với vật liệu tiếp xúc không ngập trong nước. Bể bao gồm vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước, sàn đỡ và thu nước.

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẤT MANG ỨNG DỤNG CHO LỌC SINH HỌC

tailieu.vn

Hiện nay, chỉ có rất ít trại giống ở nước ta sử dụng công nghệ lọc sinh học nhưng hiệu quả ứng dụng không cao do trong quá trình vận hành các trại chưa tuân thủ. Lọc sinh học rất dễ trở thành con dao hai lưỡi nếu các điều kiện về tuần hoàn nước, pH, hàm lượng DO và vật liệu lọc không thích hợp cho vi sinh vật bám dính..

xử lý nước thải bằng bể lọc sinh học nhò giọt

tailieu.vn

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỂ LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT. Bể lọc sinh học nhỏ giọt đã được dùng để xử lý nước thải hơn 100 năm. Bể lọc nhỏ giọt đầu tiên xuất hiện ở Anh năm 1893, hiện nay được sử dụng ở hầu khắp các nước với các trạm xử lý công suất nhỏ. Ở nước ta bể lọc sinh học nhỏ giọt đã được xây dựng tại nhà máy cơ khí Hà Nội, xí nghiệp chế biến thuốc thú y Hà Tây, bệnh viện đa khoa Gia Lâm v.v....

Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng màng lọc sinh học MBR

tailieu.vn

HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT. BẰNG MNG LỌC SINH HỌC MBR BẰNG MNG LỌC SINH HỌC MBR BẰNG MNG LỌC SINH HỌC MBR BẰNG MNG LỌC SINH HỌC MBR. Tóm tắt ắt ắt ắt: Mô hình thí nghiệm MBR được vận hành trong thời gian 120 ngày với các tải trọng hữu cơ từ 1,7 đến 6,8 kgCOD/m 3 .ngày.

Nuôi vỗ tôm sú bố mẹ theo qui trình lọc sinh học

tailieu.vn

Môi trường: Cho vận hành hệ thống lọc sinh học đảm bảo thay lượng nước trong bể nuôi vỗ trong 1 ngày đêm, nhiệt độ 28 – 300C, độ mặn 30 – 33%o.. Hàng ngày thay nước ít nhất 60 - 70% hoặc dùng lọc sinh học tuần hoàn, mực nước trong bể nuôi vỗ

Nghiên cứu lựa chọn chất mang ưng dụng cho lọc sinh học để xử lý nước nuôi

tailieu.vn

So sánh hiệu quả của quá trình nitrat hoá ở cột lọc sinh học có chất mang là lô nhựa, sỏi nhẹ và san hô. Tiến hành thí nghiệm ở nhiệt độ khoảng C. Ðây là điều kiện tương đối thuận lợi cho hệ vi sinh vật trong cột lọc sinh học hoạt động.. Bảng1: Biến động của NH+4, NO-2, NO-3 trong quá trình xử lý nước nuôi thuỷ sản bằng cột lọc sinh học có các chất mang khác nhau. Chất mang. Lô nhựa Sỏi nhẹ San hô.

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lọc sinh học xử lý tuần hoàn nước thải trong ương nuôi cá biển

139967.pdf

dlib.hust.edu.vn

b) Mặt cắt ngang bể lọc sinh học 2 đơn nguyên Hình 1.2 (a) Mặt cắt đứng hệ thống lọc ngập nước b) Mặt cắt đứng hệ thống lọc kiểu ngập nước, cấp khí đáy bể Hình 1.3 Cấu tạo màng sinh học dính bám trên vật liệu lọc Hình 1.4 Cấu trúc phân bố màng sinh học bên trong bể lọc sinh học Hình 1.5 Quá trình chuyển hóa nitơ trong bể lọc sinh học ngập nước Hình 1.6 Hệ thống lọc sinh học nhập ngoại của Trạm Cửa Lò Hình 1.7 Hệ thống lọc sinh học của một số cơ sở nuôi cá cảnh biển tại Việt Nam Hình 1.8 (a) Vật liệu

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lọc sinh học xử lý tuần hoàn nước thải trong ương nuôi cá biển

139967-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lọc sinh học xử lý tuần hoàn nước thải trong ương nuôi cá biển” phát triển ứng dụng công nghệ bể lọc sinh học ngập nước sẽ là một hướng đi mới cho nghề nuôi cá biển ở Việt Nam. Mục đích nghiên cứu Ứng dụng thành công mô hình công nghệ bể lọc sinh học ngập nước (Submerged Biofilter = SBF) trong hệ thống RAS nuôi giống cá biển ở nước độ mặn 20 – 32‰.

Nghiên cứu lựa chọn chất mang ưng dụng cho lọc sinh học để xử lý nước nuôi thủy sản hoàn lưa

tailieu.vn

Ðồng thời, có thể nâng cao hiệu suất loại bỏ NO-2 và NO-3 bằng việc hoàn thiện cột lọc nhỏ giọt và thay đổi tốc độ phun nước để có thời gian lưu hợp lý, tạo điều kiện cho vi sinh vật bám dính tốt trên bề mặt của sỏi.. 2.Thí nghiệm xử lý amôn bằng cột lọc sinh học có chất mang là sỏi nhẹ. Trong thí nghiệm này, hệ lọc sinh học vẫn gồm cột lọc tầng sôi và cột lọc nhỏ giọt, nhưng cấu trúc của cột lọc nhỏ giọt có thay đổi.

Nghiên cứu lựa chọn chất mang ưng dụng cho lọc sinh học để xử lý nước nuôi thủy sản hoàn lưa

tailieu.vn

Ðồng thời, có thể nâng cao hiệu suất loại bỏ NO-2 và NO-3 bằng việc hoàn thiện cột lọc nhỏ giọt và thay đổi tốc độ phun nước để có thời gian lưu hợp lý, tạo điều kiện cho vi sinh vật bám dính tốt trên bề mặt của sỏi.. 2.Thí nghiệm xử lý amôn bằng cột lọc sinh học có chất mang là sỏi nhẹ. Trong thí nghiệm này, hệ lọc sinh học vẫn gồm cột lọc tầng sôi và cột lọc nhỏ giọt, nhưng cấu trúc của cột lọc nhỏ giọt có thay đổi.

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu xử lý TSS và độ màu trong nước rỉ rác bằng phương pháp lọc sinh học

tailieu.vn

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sục tới hiệu quả xử lý TSS và độ màu trong nước rỉ rác sau quá trình keo tụ điện hóa bằng phương pháp lọc sinh học.. Lựa chọn ra chế độ sục tối ưu cho quá trình lọc sinh học ngập nước để đề xuất cách xử lý nước rỉ rác trong thực tế.. Nắm bắt được phương pháp lọc sinh học xử lý nước thải.. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ đến quá trình xử lý tổng chất rắn lơ lửng và độ màu bằng phương pháp lọc sinh học. Từ đó lựa chọn chế độ sục tối ưu để xử lý.. Nước rỉ rác 1.1.1.

Nghiên cứu xử lý nước thải y tế bằng phản ứng Fenton/ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bước 3: Tiến hành xử lý nước thải y tế sau quá trình xử lý Fenton/ozone bằng bể lọc sinh học hiếu khí nền ngập nước.. Giai đoạn tạo thích nghi: song song với việc tiến hành thí nghiệm Fenton/ozone ở bước 2, bắt đầu vận hành bể lọc sinh học hiếu khí nền ngập nước để tạo màng sinh học trên các giá thể bằng nước thải sinh hoạt.

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xử lý amoni trong nước rỉ rác bằng phương pháp lọc sinh học

tailieu.vn

Hiệu suất xử lý amoni giảm khi tải lượng tăng. [1] Lưu Thanh Huyền và cộng sự (2015) báo cáo chuyên đề “Quá trình màng sinh học xử lý nước thải trong bể lọc sinh học biophin”.Trường Đại học Lâm Nghiệp Tp HCM.. [2] Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh (2009), Môi trường bãi chôn lấp chất thải và kỹ thuật xử lý nước rác, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.. [3] Hoàng Ngọc Minh (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải chứa hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học bằng các phương pháp xử lý

Nghiên cứu thăm dò khả năng ứng dụng phương pháp lọc sinh học trong xử lý nước thải sản xuất bia

dlib.hust.edu.vn

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống aerotank thông thường Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo chung tháp lọc sinh học nhỏ giọt Hình 3.3 Tháp lọc với vật liệu đệm bằng sỏi Hình 3.4 Cấu tạo đĩa và hệ thống đĩa lọc sinh học Hình 3.5 Một số dạng vật liệu lọc Hình 3.6 Một số dạng phân phối nước cho tháp lọc Hình 3.7 Hệ thống phân phối nước dạng quay tròn Hình 3.8 Các phản ứng trên màng sinh học Hình 3.9 Đặc điểm màng và vận chuyển cơ chất qua màng Hình 3.10 Biến đổi nồng độ chất thải vào độ sâu màng khác nhau Hình 3.11 Phản ứng

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ CỦA BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ CÓ LỚP ĐỆM NGẬP NƯỚC

www.academia.edu

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ CỦA BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ CÓ LỚP ĐỆM NGẬP NƯỚC Phan Thị Hồng Ngân, Phạm Khắc Liệu Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xử lý nước thải nuôi tôm bằng hệ thống lọc sinh học có lớp đệm ngập nước sử dụng vật liệu bám là sợi acrylic ở các tải trọng hữu cơ khác nhau.