« Home « Kết quả tìm kiếm

Luyện từ và câu lớp 3


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Luyện từ và câu lớp 3"

Luyện từ và câu lớp 2: Mở rộng vốn từ về loài chim

vndoc.com

Luyện từ câu lớp 2: Mở rộng vốn từ về loài chim. (sgk Tiếng Việt 2 tập 2 trang 35) Viết tên những loài chim trong tranh:. (sgk Tiếng Việt 2 tập 2 trang 36) Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây:. Đen như. Hôi như. Nhanh như. Nói như. Hót như. Đen như quạ b. Hôi như cú c. Nhanh như cắt d. Nói như vẹt. Hót như khướu. (sgk Tiếng Việt 2 tập 2 trang 36) Chép lại đoạn văn trong “Vở bài tập Tiếng Việt” trang 15, cho đúng chính tả..

Luyện từ và câu lớp 2 tuần 31: Mở rộng vốn từ ngữ về Bác Hồ

vndoc.com

Luyện từ câu lớp 2: Mở rộng vốn từ ngữ về Bác Hồ. (SGK Tiếng Việt 2 tập 2 trang 112) Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân.. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ chủ tịch. (SGK Tiếng Việt 2 tập 2 trang 112) Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.. đức độ, hiền từ, hiền hậu, nhân tài, nhân ái, khiêm tốn, bình dị, tài ba, lỗi lạc, giàu nghị lực.... Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa.

Luyện từ và câu lớp 4: Cách đặt câu khiến

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Cách đặt câu khiến. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 92. Chuyển câu kể thành câu khiến:. Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!. Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương nào!. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!. Hỡi nhà vua! Hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!. Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 93. Câu 1 (trang 93 sgk Tiếng Việt 4): Chuyển các câu kể sau thành câu khiến Trả lời:.

Luyện từ và câu lớp 4: Câu cảm

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Câu cảm. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ câu: Câu cảm Câu 1. Rút ra kết luận về câu cảm:. a) Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc vui buồn giận ghét. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chao ôi, chà, trời, quá, lắm,... Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu: Câu cảm Câu 1 (trang 121 sgk Tiếng Việt 4):. Chuyển các câu sau thành câu cảm:. Dựa vào phần ghi nhớ ở bài học mẫu gợi ý, em chuyển các câu đã cho thành câu cảm như sau:.

Luyện từ và câu lớp 4: Câu khiến

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Câu khiến. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 87, 88. Câu in nghiêng dưới đây dùng làm gì?. Câu: "Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!". Cuối câu in nghiêng có dấu gì?. Cuối câu này có dấu chấm than.. Em hãy nói với bạn một câu để mượn quyển vở.. Nam ơi, cho mình mượn cuốn vở tập toán của bạn để mình chép lại mấy đề bài tập nhé!. Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 87, 88. Đó là những câu:.

Luyện từ và câu lớp 4: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?. Câu 1 (trang 78 sgk Tiếng Việt 4): Tìm câu kể "Ai là gì?". nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định) SGK TV4 tập 2 trang 78.. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.. Tác dụng: Dùng để giới thiệu.. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.. Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.. Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân..

Luyện từ và câu lớp 5: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ

vndoc.com

Luyện từ câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 71. Câu 1 (trang 71 sgk Tiếng Việt 5): Trong câu in nghiêng dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước?. Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.. ĐOÀN MINH TUẤN Trả lời:. Nội dung của hai câu có điểm chung là:.

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 126. Câu 2 (trang 126 sgk Tiếng Việt 4): Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.. Em có thể viết một đoạn văn như sau: "Nhìn phía trước, con đường nhựa bé tí tẹo, vắt lượn lên xuống trông như một nét chì đen kẻ ngoằn ngoèo trên một tấm bản đồ. trong giờ luyện từ câu cô đã giải thích.

Luyện từ và câu lớp 3: Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy

vndoc.com

Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ phần hội.. a) Tên một số lễ hội b) Tên một số hội. c) Tên một số hoạt động trong lễ hội Trả lời:. a) Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng, lễ hội chùa Hương, lễ hội đền Kiếp Bạc, lễ hội núi Bà, lễ hội Phủ Giày. c) Tên một số hoạt động trong lễ hội: đua thuyền, đấu vật, đấu cờ, đấu võ, thắp nhang, tưởng niệm, ném còn, chọi trâu, đua voi, đâm trâu, đánh đu, thả diều

Luyện từ và câu lớp 4: Câu kể Ai là gì?

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Câu kể Ai là gì?. Trong ba câu in nghiêng ở bài văn, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nhận định về bạn Diệu Chi?. Câu dùng để nhận định:. Trong các câu trên, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?;. bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là ai? là con gì?)?. Trong câu thứ nhất: Bộ phận chủ ngữ “Đây". trả lời câu hỏi “Ai?” (cái gì, con gì. bộ phận vị ngữ là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con gì)?.

Luyện từ và câu lớp 5: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?. Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng.

Luyện từ và câu lớp 3: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm

vndoc.com

Luyện từ câu: Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm. Câu 1 (trang 117 sgk Tiếng Việt 3): Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau.. Dấu đó dùng làm gì ? Trả lời:. Bồ Chao kể tiếp:. Đầu đuôi là thế này: Tôi Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: "Kìa, hai cái trụ chống trời!". Dấu hai chấm thứ nhất dùng để dẫn ra lời kể của Bồ Chao.. Dấu hai chấm thứ hai dùng để giải thích sự việc.. Dấu hai chấm thứ ba dùng để dẫn lời gọi của nhân vật Tu Hú..

Luyện từ và câu lớp 5: Mở rộng vốn từ: Trẻ em

vndoc.com

Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em. Câu 1 (trang 147 sgk Tiếng Việt 5): Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?. Chọn c) là ý đúng: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.. Câu 2 (trang 148 sgk Tiếng Việt 5): Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em (M:. Những từ đồng nghĩa với trẻ em là:. Câu 3 (trang 148 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.. Những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em là:. Trẻ em là mầm non của đất nước - Trẻ em như tờ giây trắng.

Luyện từ và câu lớp 4: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Dấu gạch ngang. Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang trong các đoan văn sau:. Các câu có chứa dấu gạch ngang là:. Theo em, trong mỗi đoạn văn, dấu gạch ngang có tác dụng gì?. Ở câu a dấu gạch ngang chỉ rõ chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.. Ở câu b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích, trong câu.. Ở câu c dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các điểm được liệt kê.. Những câu có dấu gạch ngang tác dụng của nó:.

Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. Câu 1 (trang 73 sgk Tiếng Việt 4): Tìm những từ cùng nghĩa với từ "dũng cảm". Trước hết em cần hiểu nghĩa của các từ đã cho, sau đó chọn từ nào có cùng nghĩa với từ "dũng cảm". đưa vào nhóm cùng nghĩa với từ dũng cảm là được.. Câu 2 (trang 74 sgk Tiếng Việt 4): Ghép từ "dũng cảm".

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Trạng ngữ được in nghiêng trong câu sau trả lời câu hỏi gì?. Trạng ngữ: “Vì vắng tiếng cười” trả lời cho câu hỏi vì sao?. Loại trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu?. Loại trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho câu.. Em xác định những trạng ngữ sau:. a) Câu a có trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: Nhờ siêng năng cần cù.. b) Câu b có trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: Vì rét.. c) Câu c có trạng ngữ chỉ nguyên nhân là: Tại Hoa..

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Tìm trạng ngữ trong các câu sau:. a) Câu a có trạng ngữ là Trước nhà, có ý nghĩa chỉ nơi chốn.. b) Câu b có bốn trạng ngữ: Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào. Các trạng ngữ trên đều có ý nghĩa chỉ rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ trên:. Em xác định trạng ngữ trong các câu đã cho như sau:. Em thêm trạng ngữ như sau:.

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

vndoc.com

Luyện từ câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. Tìm trạng ngữ trong các câu đã cho.. Các trạng ngữ trong các câu đã cho là:. Trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.. Đó là những trạng ngữ:. Em chọn thêm trạng ngữ vào chỗ thích hợp sau:

Luyện từ và câu lớp 4: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. Trong các câu trên, câu nào có dạng "Ai là gì?". Câu: Em là cháu bác Tự là câu có dạng "Ai là gì?". Xác định vị ngữ của câu vừa tìm được.. Vị ngữ của câu vừa tìm là: là cháu bác Tự.. Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu "Ai là gì?'. Trong vị ngữ của loại câu kế "Ai là gì? thường có từ là (nối với chủ ngữ) vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành..

Luyện từ và câu lớp 4: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

vndoc.com

Luyện từ câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện trả lời câu hỏi gì? Đọc bài. Trạng ngữ: Để dẹp nỗi bực mình trong mẩu chuyện “Con cáo chùm nho”. Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu?. Loại trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.. Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau (SGK TV4 tập 2 trang 150)..