« Home « Kết quả tìm kiếm

lý thuyết môn Giao dịch đàm phán kinh doanh


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "lý thuyết môn Giao dịch đàm phán kinh doanh"

Tài liệu học tập Giao dịch và đàm phán kinh doanh: Phần 2

tailieu.vn

Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của đàm phán kinh doanh 4.1.1. Khái niệm đàm phán kinh doanh. Vậy đàm phán là gì?. Có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về đàm phán. The Art of Negotiating – Nghệ thuật đàm phán).. Đặc điểm của đàm phán kinh doanh. Giá cả là hạt nhân của đàm phán. Đàm phán kinh doanh chứa đựng những xung đột của lợi ích. Nguyên tắc của đàm phán kinh doanh. Nguyên tắc thứ nhất: Phải am tường đối tác giao dịch đàm phán. Tám: Hãy sử dụng các chiến thuật đàm phán thích hợp.

Tài liệu học tập Giao dịch và đàm phán kinh doanh: Phần 1

tailieu.vn

Đối tượng của môn học Giao dịchđàm phán kinh doanh là quá trình giao tiếp của con người trong lĩnh vực kinh tế. nghiên cứu hoạt động đàm phán kinh doanh, những kỹ thuật tổ chức đàm phán. Trang bị cho người học những cơ sở luận cho hoạt động giao dịch, đàm phán.. Hình thành những kỹ năng cơ bản cho người học khi tiến hành giao dịch, đàm phán. Qua tình huống cụ thể giúp cho người học nắm vững cách thức tổ chức một cuộc đàm phán kinh doanh.

Những kiểu người thường gặp trong giao dịch và đàm phán

vndoc.com

Giúp cho các chủ thể trong quá trình chuẩn bị và tiến hành giao dịch, đàm phán phân tích, phán đoán đặc điểm, tâm trạng của các thành viên và có biện pháp xử thích đáng. Với đối tác có tinh thần sẵn sàng hợp tác, bình tĩnh, chân thật có thể tiến hành các cuộc giao dịch, đàm phán kinh doanh phức tạp và tế nhị nhất.. Việc phân chia 9 kiểu người thường gặp trong giao dịch đàm phán như trên chỉ có ý nghĩa nghiên cứu thuyết. Vì vậy, có thể vận dụng trong thực tế giao dịch, đàm phán.

Đặc điểm và nguyên tắc của đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Nguyên tắc của đàm phán kinh doanh. Nguyên tắc thứ nhất: Phải am tường đối tác giao dịch đàm phán. Thu hút, hấp dẫn đối tác là điều kiện tiền đề quan trọng để giao dịch đàm phán thành công, không khí hòa hợp tin cậy lẫn nhau.. Khẳng định việc thực hiện các đề nghị của ta mang lại lợi ích cho chính họ và doanh nghiệp của họ..

Các phương thức đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Do phương thức này phải chịu chi phí cao cả về thời gian và tiền bạc, do đó nó chỉ phù hợp cho đàm phán ký kết những hợp đồng lớn, phức tạp cần có sự thỏa thuận chi tiết.. Đó chính là hình thức đàm phán qua cầu truyền hình trực tiếp. Phương thức này rõ ràng là bước nhảy vọt trong giao dịch, đàm phán nhưng giá thành, chi phí cho đàm phán quá cao.. Để đạt được những thành công trong đàm phán kinh doanh thì các phương thức đàm phán trên cần được sử dụng kết hợp và bổ sung cho nhau.

Giao dịch đàm phán

www.scribd.com

BÀI TẬP NHÓM Đề bài: Các phong cách đàm phán kinh doanh.Nhóm 2Giảng viên hướng dẫn : Th.S. Lê Thùy Dương.Lớp học phần : Giao dịchđàm phán kinh doanh – 05Thành viên : Đỗ Tài Anh Lê Tấn Dũng Nguyễn Minh Đức Đoàn Việt Khánh Nguyễn Khánh Linh Đỗ Hoàng Long Hà Công Phúc Hà Nội - 2021Mục lụcI. Các phong cách đàm phán kinh doanh . Phong cách cạnh tranh . Phong cách hợp tác . Phong cách nhượng bộ và thỏa hiệp . Phong cách lẩn tránh . Phong cách chấp nhận II.

Khái niệm đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Do đó, đàm phán trong kinh doanh là một quá trình cho và nhận tự nguyện, trong đó cả hai bên đều điều chỉnh các đề xuất và kỳ vọng của mình để tiến đến gần nhau hơn. Qua đây ta cũng thấy rằng giao dịch là để thiết lập các quan hệ, còn đàm phán là để giải quyết các vấn đề có liên quan đến các bên. Nếu không có liên quan với nhau, trước hết là liên quan về lợi ích vật chất, thì người ta sẽ không đàm phán với nhau..

Các hình thức đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Các hình thức đàm phán kinh doanh. Đàm phán kinh doanh có thể phân loại bằng nhiều tiêu thức khác nhau:. Căn cứ vào quốc tịch các chủ thể đàm phán người ta chia ra đàm phán kinh doanh trong nước và đàm phán kinh doanh quốc tế. Những dạng đàm phán này có những đặc trưng về ngôn ngữ, luật pháp, văn hóa. Đàm phán giữa các chủ thể trong nước dễ dàng về nhiều mặt so với đàm phán có chủ thể khác quốc tịch..

Phong cách đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Phong cách đàm phán kinh doanh. Trong quá trình đàm phán tùy từng cuộc đàm phán, từng đối tượng tham gia đàm phán ta có thể sử dụng linh hoạt các phong cách đàm phán.. Phong cách cạnh tranh trong đàm phán. Phong cách cạnh tranh trong đàm phán là các bên tham gia đàm phán hoặc mỗi bên đều hướng về quyền lực của mình, theo đuổi mục đích bằng cái giá của phía bên kia một cách dứt khoát và không hợp tác.. Phong cách này được sử dụng khi vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Đàm phán diễn ra ở khắp mọi nơi, đàm phán với mọi lứa tuổi, đàm phán với mọi công việc… Đầu tư, quản , mua bán, cưới xin, quan hệ công tác, không có việc gì là không cần đến đàm phán trong thế giới hiện thực, từ đàm phán ngoại giao đến đàm phán kinh doanh, từ cuộc đàm phán có qui mô rất lớn đến cuộc đàm phán có qui mô nhỏ, từ cuộc đàm phán có thời gian dài đến cuộc đàm phán thời gian ngắn ngủi, từ cuộc đàm phán trong nội bộ đến cuộc đàm bán toàn cầu đều bao gồm ba yếu tố có tính chất quyết định

Nghệ thuật đảm bảo thành công trong đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Nghệ thuật đảm bảo thành công trong đàm phán kinh doanh. Nghệ thuật “trả lời” trong đàm phán. Làm thế nào trong khi đàm phán trả lời không bị hớ, đó là vấn đề những người đàm phán đều cảm thấy đau đầu. Có thể tham khảo mấy cách sau đây:. Khi đối tác nêu vấn đề, ta đừng trả lời ngay. Ta có thể hỏi đối phương một cách lịch sự : “xin lỗi, tôi chưa nghe rõ ngài vừa nãy nói gì, xin nhắc lại”. Khi đối tác nói lại một lần nữa thì tự nhiên ta cũng nghĩ ra câu trả lời..

Bài giảng Đàm phán trong kinh doanh - ĐH Lâm Nghiệp

tailieu.vn

Chương 2: Chuẩn bị đàm phán trong kinh doanh;. Chương 3: Tổ chức đàm phán kinh doanh;. Khái niệm đàm phánđàm phán trong kinh doanh. Đặc điểm đàm phán trong kinh doanh. Phân loại đàm phán trong kinh doanh. Một số dạng đàm phán trong kinh doanh. Đàm phán về sản phẩm, dịch vụ. Đàm phán về phương thức thanh toán. Các phương thức đàm phán trong kinh doanh. Các hình thức đàm phán trong kinh doanh. Chiến lược và chiến thuật đàm phán trong kinh doanh. Chiến lược đàm phán kinh doanh.

Đàm phán thương lượng trong kinh doanh

tailieu.vn

QUẢN QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN I/ Chuẩn bị đàm phán. Công việc chuẩn bị là một nhân tố cơ bản của đàm phán. Hầu kết những lỗi thông thường trong đàm phán kinh doanh phản ánh việc chuẩn bị chưa thích đáng. Khoảng nằm giữa mục tiêu cao nhất của hai bên là vùng đàm phán.. Thành viên trong đoàn đàm phán. Sự tiếp cận của người đàm phán đối với xung đột là giải quyết nó nhưng vẫn giữ được. Khi nhận thấy xung đột tồn tại, người đàm phán sử dụng phương pháp giải quyết thích hợp để chế ngự tình hình.

Nghệ thuật đàm phán Một cuộc đàm phán trong kinh doanh

tailieu.vn

Chi phí giao dịch ở đây bao gồm thời gian và nỗ lực để đi đến kết quả của tất cả các bên liên quan trong cuộc đàm phán. Tuy nhiên, khi đề cập đến khía cạnh thời gian trong nghệ thuận đàm phán, vấn đề không chỉ có thế.. Điểm chết. Trong cuốn Bạn Có Thể Đàm Phán Bất Kỳ Điều Gì (You Can Negotiating Everything), tác giả Herb Cohen đã kể lại trải nghiệm của bản thân về một cuộc. đàm phán ở Nhật.

Đàm phán

www.academia.edu

nghĩa để tránh gây ra sự hiểu lầm cho đối tác. c) Đàm phán bằng điện thoại, internet * Ưu điểm: tiết kiệm được thời gian, nó cho phép ta nắm bắt được cơ hội kinh doanh nhanh chóng  Nhược điểm: nếu đàm phán kinh doanh qua điện thoại thì không có gì làm bằng chứng hợp pháp cho sự thoả thuận của các bên.

Bộ sưu tập các kỹ năng đàm phán trong kinh doanh

tailieu.vn

Bộ sưu tập các kỹ năng đàm phán trong kinh doanh. Một trong những kỹ năng chủ chốt không thể thiếu được trong lĩnh vực kinh doanh là khả năng đàm phán của những nhà lãnh đạo. Đàm phán có thể hiểu một cách đơn giản là sự cố gắng đưa ra những ý kiến nhằm bảo vệ quan điểm của mình đến cùng..

Nhận diện sự thay đổi của văn hóa trong giao dịch, đàm phán

vndoc.com

Trong các bữa tiệc kinh doanh với người Nhật, chống đũa lên bát là một biểu hiện cho kém may mắn và cản trở việc đặt quan hệ kinh doanh lâu dài.. Đối với các nhà kinh doanh, tương đồng văn hóa ảo tưởng là một nguy cơ có thể gặp phải trên bàn đàm phán. Những quan sát về đặc điểm văn hóa của đối tác có thể giúp nhà kinh doanh dự đoán phản ứng của đối tác với những thông tin đưa ra trong những tình huống cụ thể.

Những điểm cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh

tailieu.vn

Những điểm cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh. Phần 1: Những lưu ý chung cần chú ý khi đàm phán. Luôn là người có thể ra quyết định trong đàm phán (trừ những trường hợp muốn nghi binh hoặc câu thời gian).. Không cung cấp các thông tin chi tiết của khách hàng khác khi đàm phán: sẽ làm mất lòng tin vào đối tác hiện hữu và xâm phạm đạo đức kinh doanh.. Các mục tiêu về giá và các điều kiện liên quan khác: luôn chuẩn bị một khoảng lùi để đàm phán..

Đàm Phán

www.scribd.com

-Không chọn được thời điếm kết thúc hợp . Các nguyên tắc dẫn đến thành công trong đàm phán: -Ấn tượng ban đầu.-Chú ý tới các cử chỉ, thái độ và động tác của cơthể trong khi đàm phán (đ/p).-Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán và luôn bámsát theo đuổi mục tiêu này trog suốt quá trình đ/p.-Người đ/p tốt fải biết rèn cho mình có khả nănglắng nghe đối tác nói.-Phải biết trình bày, sử dụng từ ngữ một cáchkhôn khéo, linh hoạt.-Người đàm phán kinh doanh fải biết hỏi nhiềuthay vì nói nhiều.