« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết Sinh học lớp 6 bài 27


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Lý thuyết Sinh học lớp 6 bài 27"

Lý thuyết Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

vndoc.com

Trên đây, VnDoc.com đã giới thiệu tới các em nội dung kiến thức thuyết Sinh học lớp 6 bài 27. Để học tốt môn Sinh học 6, mời các em cùng tham khảo thêm giải bài tập Sinh học 6, giải vở bài tập Sinh học 6, đề thi học kì 1 lớp 6, đề thi học kì 2 lớp 6.

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày I. Dạ dày có hình túi thắt 2 đầu, dung tích tối đa khoảng 3 lít.. Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.. Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo + Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY. Dạ dày có phản xạ tiết dịch vị khi có thức ăn (hay bất cứ vật gì) chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày.. Các thành phần của dịch vị:.

Lý thuyết Sinh học 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. MỘT SỐ SÂU BỌ KHÁC. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. Lớp Sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới động vật, gấp 2 – 3 lần số loài của các động vật còn lại.. Có hình thái, lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.. Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.. Một số đại diện và môi trường sống.

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 6: Phản xạ

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 8 bài 6: Phản xạ I. Chức năng: tế bào thần kinh có 2 chức năng cơ bản:. Cảm ứng: khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.. Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định, từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân noron và truyền dọc theo sợi trục nhờ xinap.. CUNG PHẢN XẠ 1. Phản xạ.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 43

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh , tập tính của sinh vật.. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 50 0 C. Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 30 0 C. Nhiệt độ trên 40 0 C và dưới 0 0 C cây ngừng quang hợp và hô hấp..

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 54

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường KHÁI QUÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.. Do hoạt động của con người gây ra.. Do một số hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nhan thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển….

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 24

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo). Sự hình thành thể đa bội. Dưới tác động của các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, thay đổi nhiệt độ đột ngột. hoặc tác nhân hoá học (cônsixin. vào tế bào trong quá trình phân bào hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể có thể gây ra sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào.. Trường hợp a: Sự hình thành thể đa bội do rối loại nguyên phân..

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 55

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) Hạn chế ô nhiễm môi trường. Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người có khả năng hạn chế môi trường. Hạn chế ô nhiễm không khí. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 44

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI. Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.. Trong một nhóm cá thể, chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau.. Chúng hỗ trợ nhau trong việc trống lại kẻ thù, di cư, tìm kiếm thức ăn, chống chọi với môi trường…. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, số lượng cá thể tăng quá cao…) các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh lẫn nhau..

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 35

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 35: Ưu thế lai I. HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI. Ưu thế lai là: hiện tượng cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.. Hiện tượng ưu thế lai rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.. NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời lai F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì:.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 60

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái I. SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI. Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa họcsinh học.. Hệ sinh thái trên cạn:. Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim. Hệ sinh thái thảo nguyên + Các hệ sinh thái hoang mạc. Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng + Hệ sinh thái núi đá vôi. Hệ sinh thái dưới nước:.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 11

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh I. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ. Giao tử là tế bào sinh dục có chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) được hình thành từ quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử (2n) có khả năng thụ tinh tạo ra hợp tử.. Sự hình thành giao tử ở thực vật và động vật khác nhau.. Quá trình phát sinh giao tử cái (trứng) và giao tử đực (tinh trùng) ở động vật:. Sự phát sinh giao tử đực và cái có sự giống và khác nhau:.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 10

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 10: Giảm phân I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢM PHÂN. Giảm phân là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục, tạo ra các giao tử mang một nửa bộ NST của tế bào mẹ ban đầu.. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của giảm phân I.. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I Diễn biến của các kì trong giảm phân I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN II.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 22

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể KHÁI QUÁT VỀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là những biến đổi trong cấu trúc NST.. Nhiễm sắc thể có thể bị biến đổi cấu trúc ở một số dạng khác nhau.. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST. Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp: của môi trường bên trong cơ thể (những biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hóa trong tế bào)..

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 53

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÀM SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN. Một trong những tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều biến đổi khí hậu.. Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu:. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 32

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 32: Công nghệ gen I. KHÁI NIỆM KĨ THUẬT GEN VÀ CÔNG NGHỆ GEN. Kĩ thuật gen (kĩ thuật di truyền) là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền.. Thể truyền: là 1 phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi 1 cách độc lập với hệ gen của TB cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào. Bước 1: Tách ADN của tế bào cho và phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 59

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các sinh vật và môi trường sống của chúng. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. Các biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật. Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn….

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 49

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 49: Quần thể xã sinh vật KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT. Các quần thể sinh vật có trong rừng mưa nhiệt đới:. Quần thể động vật: hổ, báo, thỏ, mối…. Các quần thể nấm, vi sinh vật…. Giữa các quần thể tồn tại mối quan hệ cùng loài (hỗ trợ, cạnh tranh) và quan hệ khác loài (hỗ trợ, đối địch).. Tập hợp các quần thể trên được gọi là quần xã..

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 13

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 13: Di truyền liên kết I. Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST (liên kết gen), cùng phân li giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh hiện tượng di truyền liên kết.. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên NST cùng phân li trong quá trình phân bào..

Lý thuyết Sinh học lớp 9 bài 30

vndoc.com

thuyết Sinh học lớp 9 bài 30: Di truyền học với con người. Những hiểu biết về di truyền học người giúp con người bảo vệ mình và bảo vệ tương lai di truyền loài người thông qua những lĩnh vực:. Di truyền học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ..