« Home « Kết quả tìm kiếm

lý thuyết tiếng việt lớp 5


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "lý thuyết tiếng việt lớp 5"

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Kể chuyện - Lớp trưởng lớp tôi

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Kể chuyện - Lớp trưởng lớp tôi. Lớp trưởng lớp tôi. Vân được bầu làm lớp trưởng. Lớp trưởng gì mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào…. Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhảu. Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều câu chuyện đáng nhớ.. Lớp trưởng “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế?. Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng của tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ họ hă mà còn học rất giỏi”.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Chuỗi ngọc lam

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Chuỗi ngọc lam. Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cho chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô bé từ khi mẹ mất. Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc.. Chi tiết cho biết cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc là:. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Út Vịnh

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Út Vịnh. Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.. Câu 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?. Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường gặp phải các sự cố:. Câu 2: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Kể chuyện - Lý Tự Trọng

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Kể chuyện - Tự Trọng. Nội dung câu chuyện. TỰ TRỌNG. Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Năm 1928, anh tham gia cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài. Anh học rất sáng dạ, tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo.. Mùa thu năm 1929, anh về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Mở rộng vốn từ - Thiên nhiên

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ - Thiên nhiên. Thiên nhiên là gì?. Thiên nhiên là tất cả những gì không do con người tạo ra. Một số thành ngữ, tục ngữ có xuất hiện các sự vật, hiện tượng thiên nhiên:. Lên thác xuống ghềnh - Góp gió thành bão - Nước chảy đá mòn. Mồng đông, vồng tây, mưa dây, bão giật - Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa - Nước chảy đá mòn.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Bài ca về Trái đất

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Bài ca về Trái đất. Trái đất là của tất cả trẻ em.. Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, đều là của quý trên trái đất.. Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.. Câu 1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?. Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Con gái

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Con gái. Vịt trời: Cách gọi con gái với ý xem thường, cho rằng con gái lớn lên sẽ đi lấy chồng, bố mẹ không nhờ vả được gì.. Khen ngợi cô bé Mơ ngoan ngoãn, chăm chỉ, hiếu thảo với bố mẹ, dũng cảm cứu bạn làm thay đổi suy nghĩ của những người thân về quan niệm sinh con gái.. Câu 1: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Mở rộng vốn từ Tổ quốc

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ Tổ quốc. Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Một số từ có chứa tiếng “quốc” trong đó “quốc” có nghĩa là “nước”. Vệ quốc: Bảo vệ Tổ quốc Ái quốc: Yêu nước. Quốc ca: Bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể.. Quốc dân: Nhân dân trong một nước.. Quốc hiệu: Tên gọi chính thức của một nước.. Quốc hội: Cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước Quốc huy: Huy hiệu tượng trưng cho một nước..

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Mở rộng vốn từ Nam và nữ

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ - Nam - nữ. Những phẩm chất đặc trưng của nam và nữ. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. Tham khảo chi tiết các bài giải môn Tiếng Việt 5:. https://vndoc.com/hoc-tot-tieng-viet-5. https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-tieng-viet-5

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Đất nước

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Đất nước. Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.. Câu 2: Cảnh đẹp đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả vừa đẹp, vừa vui.Niềm vui từ trong mỗi con người trong mùa thu thắng lợi đã lan tỏa và bao trùm lên cả cảnh vật xung quanh.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Tranh làng hồ

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Tranh làng hồ. Làng Hồ: Làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm tranh từ lâu đời. Tranh làng Hồ in trên giấy dó được nhiều người yêu thích - Tranh tố nữ: tranh vẽ người con gái đẹp. Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. Một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam phải kể tới: Đám cưới chuột, Vinh quy bái tổ, Vinh hoa phú quý,.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Mở rộng vốn từ - Truyền thống

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ - Truyền thống. Truyền thống: là một từ ghép Hán Việt, truyền có nghĩa là trao lại, để lại cho đời sau, thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. VD: Tôn sư trọng đạo, tương thân tương ái, uống nước nhớ nguồn,… đó là những truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ta.. Mở rộng vốn từ truyền thống 1. Một số từ có tiếng truyền.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Tà áo dài Việt Nam

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Tà áo dài Việt Nam. Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền.. Vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam.. Sự duyên dáng thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.. Câu 1: Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa?. Vai trò của chiếc áo dài trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa đó là:.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Những con sếu bằng giấy

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Những con sếu bằng giấy. Bom nguyên tử: Bom có sức sát thương và công phá mạnh rất nhiều lần bom thường. Phóng xạ nguyên tử: Chất sinh ra khi bom nguyên tử nổ, rất có hại cho sức khỏe và môi trường. Tố cáo chiến tranh.. Nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.. Câu 1: Xa-xa-cô vị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản..

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Chính tả - Tuần 25, 26, 27

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Chính tả - Tuần 25, 26, 27. Nghe – viết: Ai là thủy tổ của loài người?. Ai là thủy tổ của loài người?. Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma.

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Ê-mi-li, con

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Ê-mi-li, con. Giôn-xơn: Tổng thống Mĩ từ năm 1963 đến năm 1968 - Nhân danh: Lấy danh nghĩa để làm một việc gì đó - B.52: Máy bay ném bom khổng lồ của Mĩ. Ý nghĩa bài học. Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.. Nhà thơ Tố Hữu viết bài thơ Ê-mi-li, con… do biết được câu chuyện và ông cảm thấy xúc động trước hành động tự thiêu để phản đối chiến tranh tại Việt Nam của một công dân Mĩ..

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 3 bài 75

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3 bài 75 CHÍNH TẢ: ÂM THANH THÀNH PHỐ. Nghe – viết: Âm thanh thành phố (từ Hải ra Cẩm Phả … đến hết)?. Tìm các tên riêng trong bài chính tả:. Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét- tô-ven, Ánh.. Tập viết các từ sau: Bét- tô-ven, pi-a-nô.. Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi:. Tìm các từ:. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa như sau:. Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy b) Chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sa:

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 4: Dấu gạch ngang

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang được dùng để:. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại:. Cố lên, em có thể làm được mà.. Đánh dấu phần chú thích:. Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu – Pa-xcan nói.. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê:. Tham khảo các bài giải môn Tiếng Việt lớp 4:. https://vndoc.com/hoc-tot-tieng-viet-4. https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-tieng-viet-4

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 3 bài 63

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3 bài 63 CHÍNH TẢ: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. Nghe-viết: Hũ bạc của người cha. m…´ bưởi - n…´ lửa, n… nấng - t…’ trẻ, t…’ thân Trả lời:. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau:. b) Chứa tiếng có vần ât hoặc âc, có nghĩa như sau:

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 3 bài 108

vndoc.com

thuyết Tiếng Việt lớp 3 bài 108 CHÍNH TẢ: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO. Nghe – viết: Rước đèn ông sao (từ đầu …đến nom rất vui mắt.) 2. a) Tìm và viết tiếp vào vở tên các đồ vật, con vật:. b) Viết vào vở những tiếng có nghĩa mang vần ên hoặc ênh: