« Home « Kết quả tìm kiếm

lý thuyết Vật lý 9


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "lý thuyết Vật lý 9"

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 55

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. I - VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG. II - KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT - Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.

Lý thuyết Vật lý 9 Bài 14

vndoc.com

thuyết Vật 9 Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng. Công suất định mức của các dụng cụ điện. Công suất điện của dụng cụ khi hoạt động bình thường được gọi là công suất định mức của dụng cụ đó.. Trên mỗi dụng cụ thường ghi: Hiệu điện thế định mức và công suất định mức - Ý nghĩa của công suất:. Công suất định mức cho biết giới hạn khi sử dụng dụng cụ đó + Công suất càng lớn dụng cụ điện hoạt động càng mạnh.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 59

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng I - NĂNG LƯỢNG. Ta nhận biết được 1 vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng). II - CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG. Các dạng năng lượng: Cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng, điện năng, năng lượng hạt nhân.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 50

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 50: Kính lúp. I - KÍNH LÚP. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x. Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.. Độ bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 5

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 5: Đoạn mạch song song Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I  I 1  I 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U  U 1  U 2. Điện trở tương đương được tính theo công thức:. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 40

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.. I là điểm tới, SI là tia tới - IK là tia khúc xạ. II - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUA HAI MÔI TRƯỜNG NƯỚC - KHÔNG KHÍ. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới SI + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 41

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 1. Dùng phương pháp che khuất, vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thủy tinh hoặc nhựa trong suốt.. Vẽ đường truyền của tia sáng trong các trường hợp, đo các góc khúc xạ tương ứng:. Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 21

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu I - NAM CHÂM VĨNH CỬU. Nam châm nào cũng có hai cực.. Khi để tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. N (Nouth): cực Bắc + S (South): cực Nam II - ĐẶC ĐIỂM. Hút sắt hoặc bị sắt hút (ngoài ra còn hút niken, coban, gađolini…) Ở hai từ cực của nam châm hút sắt mạnh nhất. Nam châm hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 23

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 23: Từ phổ - Đường sức từ I - TỪ PHỔ. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh - Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu II - ĐƯỜNG SỨC TỪ. Các đường sức từ có chiều nhất định.. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S) của nam châm..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 10

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật I - BIẾN TRỞ. Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.. Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Kí hiệu trong mạch vẽ:. II - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT - Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 47

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh I - CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH. Máy ảnh là một dụng cụ để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại. Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính: vật kính và buồng tối.. Ngoài ra trong máy ảnh còn có cửa điều chỉnh độ sáng và cửa sập, chỗ đặt phim.. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 27

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 27: Lực điện từ. I - TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.. II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI. Biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng, chiều đường sức từ, quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.. Quy tắc bàn tay trái:.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 2

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm I- ĐỊNH LUẬT ÔM. Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây. R: Điện trở. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0. Với cùng một dây dẫn (cùng một điện trở) thì:. R  U không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 44

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 44: Thấu kính phân kì I - ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa - Kí hiệu trong hình vẽ:. Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.. Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ thấy nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. II - TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ. trục chính của thấu kính O - quang tâm của thấu kính. f gọi là tiêu cự của thấu kính.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 43

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. I - ĐẶC ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ. Từ S ta dựng hai trong ba tia đặc biệt đến thấu kính sau đó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính. Nếu 2 tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh thật S' của S, nếu đường kéo dài của hai tia ló cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó chính là ảnh ảo S' của S qua thấu kính..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 53

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng I - PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH - Lăng kính là một khối trong suốt hình lăng trụ tam giác.. Nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là chùm sáng đơn sắc.. II - PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD. Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 52

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu I - NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG. Ánh sáng Mặt trời (trừ lúc bình minh và hoàng hôn. Nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu (đèn LED, đèn Laze, đèn ống quảng cáo).. II - TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU. Tấm lọc màu có công dụng chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc.. Tấm lọc màu nào thì cho màu đó đi qua và hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 16

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 16: Định luật Jun - Lenxo I - ĐỊNH LUẬT. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. II - CÔNG THỨC Q = I 2 Rt. Trong đó:. Q: nhiệt lượng tỏa ra (J. I: cường độ dòng điện (A. R: điện trở. t: thời gian (s) III - CHÚ Ý. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức:. Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q = UIt hoặc t R Q  U 2.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 28

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 28: Động cơ điện một chiều. I - NGUYÊN TẮC, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.. II - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG KĨ THUẬT. Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện (Stato).

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 33

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều I - CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.. Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn. Dòng điện luân phiên đổi chiều như thế gọi là dòng điện xoay chiều.. II - CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.