« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết Vật lý lớp 6 bài 20


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Lý thuyết Vật lý lớp 6 bài 20"

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 6

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 6: Lực ma sát I - SỰ XUẤT HIỆN LỰC MA SÁT. Lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.. Lực ma sát lăn. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt 3. Lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.. Đo lực ma sát. Người ta dùng lực kế để đo lực ma sát.. II - LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT 1.

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 25

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt I - NGUYÊN TRUYỀN NHIỆT. Khi có 2 vật truyền nhiệt (trao đổi nhiệt) cho nhau thì:. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại.. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.. II - PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Q tỏa ra = Q thu vào.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 55

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. I - VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG. II - KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT - Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 3

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều I - TÓM TẮT THUYẾT. Chuyển động đều. Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.. Chuyển động không đều. Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường đựơc tính bằng công thức:. Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều Khi tính vận tốc trung bình cần lưu ý:.

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 4

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 4: Biểu diễn lực I - ĐỊNH NGHĨA VỀ LỰC. Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.. Đơn vị của lực là Niutơn (N).. Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:. Gốc là điểm đặt của lực.. Phương và chiều là phương và chiều của lực.. Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.. Cường độ: F Ví dụ:. Vật chịu tác dụng của lực F

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 10

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét. I - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.. II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: F A =d.V Trong đó:. d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3. V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 13

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 13: Công cơ học. I - KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?. Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vậtvật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.. Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố:. Lực tác dụng vào vật. Quãng đường vật dịch chuyển. II - CÔNG THỨC TÍNH CÔNG CƠ HỌC. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực:. A: công của lực F. F: lực tác dụng vào vật (N).

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 5

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính I - LỰC CÂN BẰNG. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.. II - QUÁN TÍNH.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 59

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng I - NĂNG LƯỢNG. Ta nhận biết được 1 vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng). II - CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG. Các dạng năng lượng: Cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng, điện năng, năng lượng hạt nhân.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 50

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 50: Kính lúp. I - KÍNH LÚP. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x. Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.. Độ bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính..

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 7

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 7: Áp suất I - ÁP LỰC. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.. II - ÁP SUẤT. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.. F: áp lực (N). S: diện tích mặt bị ép (m 2. p: áp suất (N/m 2. Ngoài N/m 2 , đơn vị áp suất còn tính theo Pa (paxcan): 1Pa=1N/m 2

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 5

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 5: Đoạn mạch song song Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I  I 1  I 2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U  U 1  U 2. Điện trở tương đương được tính theo công thức:. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 27

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC. Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.. II - SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG. Các dạng của cơ năng: động năng và thế năng có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau..

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 26

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. I - NHIÊN LIỆU. là các nhiên liệu.. II - NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU. Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.. III - CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG DO NHIÊN LIỆU BỊ ĐỐT CHÁY TOẢ RA.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 40

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.. I là điểm tới, SI là tia tới - IK là tia khúc xạ. II - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUA HAI MÔI TRƯỜNG NƯỚC - KHÔNG KHÍ. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới SI + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 27

vndoc.com

thuyết Vật lớp 7 bài 27: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song. I – ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP. Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung Ví dụ:. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp:. Hiệu điện thế: U = U 1 + U 2. Bài tập ví dụ: Mắc ba bóng đèn nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn thứ 3 có giá trị là bao nhiêu?. II – ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG.

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 41

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 1. Dùng phương pháp che khuất, vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thủy tinh hoặc nhựa trong suốt.. Vẽ đường truyền của tia sáng trong các trường hợp, đo các góc khúc xạ tương ứng:. Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 23

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 23: Từ phổ - Đường sức từ I - TỪ PHỔ. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh - Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu II - ĐƯỜNG SỨC TỪ. Các đường sức từ có chiều nhất định.. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S) của nam châm..

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 10

vndoc.com

thuyết Vật lớp 9 bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật I - BIẾN TRỞ. Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.. Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Kí hiệu trong mạch vẽ:. II - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT - Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn..

Lý thuyết Vật lý lớp 8 bài 24

vndoc.com

thuyết Vật lớp 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. I - NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:. Khối lượng. Độ tăng nhiệt độ của vật. Nhiệt dung riêng của chất làm nên vật.. II - NHIỆT DUNG RIÊNG. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 0 C(1K).