« Home « Kết quả tìm kiếm

mạch nhâm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "mạch nhâm"

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM HẠ QUẢN

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM HẠ QUẢN. Huyệt ở vị trí tương ứng dưới (hạ) cuống dạ dầy (quản), vì vậy gọi là Hạ Quản.. Xuất Xứ:. Huyệt thứ 10 của mạch Nhâm.. Hội của mạch Nhâm và túc Thái âm (Tỳ).. Vị Trí:. Lỗ rốn thẳng lên 2 thốn.. Huyệt ở trên đường trắng. Dưới đường trắng là mạc ngang, phúc mạc, vào sâu là Tụy và Tá tràng hoặc tử cung khi có thai gần sinh.. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D9.. Trợ vận hóa của trường vị, tiêu khí trệ thực tích.. Chủ Trị:.

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM LIÊM TUYỀN

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM LIÊM TUYỀN. Huyệt nằm trên chỗ lõm, giống hình con suối (tuyền), vì vậy gọi là Liêm Tuyền (Trung Y Cương Mục).. Xuất Xứ. Huyệt thứ 23 của mạch Nhâm.. Hội của mạch Nhâm và Âm Duy.. Hội của khí của kinh Thận.. Chính giữa bờ trên sụn giáp trạng, trên lằn chỉ ngang chỗ cuống hầu 0, 2 thốn (Ngước đầu lên để tìm huyệt).. Huyệt ở trên khe của xương móng và sụn giáp trạng. Từ nông vào sâu có cơ ức-đòn-móng, cơ giáp móng, sau cơ là thanh quản, thực quản..

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM THẦN KHUYẾT

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM THẦN KHUYẾT. Thuỷ Phân (Nh.9) trị quanh rốn đau quặn (Châm Cứu Đại Thành).. Thuỷ Phân (Nh.9) trị ruột sôi mà tiêu chảy (Châm Cứu Đại Thành).. Trung Cực (Nh.3) mỗi huyệt 7 tráng trị xích bạch đới, tiểu buốt, tiểu gắt (Loại Kinh Đồ Dực).. Thủy Phân (Nh.9) trị quanh rốn đau (Thần Cứu Kinh Luân).. Cứu Thần Khuyết (Nh.8) 5-7 tráng + Quan Nguyên (Nh.4) 30 tráng trị tiêu chảy không cầm (Thế Y Đắc Hiệu Phương).. Thượng Quản (Nh.13.

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM CỰ KHUYẾT

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM CỰ KHUYẾT. Phối Trúc Tân (Th.9) trị nói sảng (Thiên Kim Phương).. Phối Thượng Quản (Nh.13) trị bụng trên sình trướng (Tư Sinh Kinh).. Phối Gian Sử (Tb.5)) trị phiền muộn (Tư Sinh Kinh).. Thương Khâu (Ty.5) trị nôn mửa, muốn nôn (Châm Cứu Đại Thành).. Thần Môn (Tm.7) trị ngực khô ráo (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu).. Trung Quản (Nh.12) trị tim hồi hộp (Châm Cứu Học Thượng Hải).. Thông Lý (Tm.5) trị tim đau thắt (Châm Cứu Học Thượng Hải)..

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM THUỶ PHÂN

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM THUỶ PHÂN. Tỳ Du (Bq.20) trị vú sưng (Châm Cứu Tập Thành).. Ủy Trung (Bq.40) trị trúng nắng (Châm Cứu Đại Thành).. Nội Đình (Vi.44. Túc Tam Lý (Vi.36) trị đơn cổ trướng (Châm Cứu Đại Thành).. Túc Tam Lý (Vi.36) trị cổ trướng (Ngọc Long Kinh).. Thiên Xu (Vi.25. Túc Tam Lý (Vi.36) trị quanh rốn đau (Loại Kinh Đồ Dực).. Túc Tam Lý (Vi.36) trị đổng tiết thuộc Giáp Ất phong mộc (Nho Môn Sự Thân).. Phối cứu Can Du (Bq.18. Tỳ Du (Bq.20) trị thủy thũng (Cảnh- Nhạc Toàn Thư)..

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM NGỌC ĐƯỜNG

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM NGỌC ĐƯỜNG. Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức với đường ngang qua bờ trên khớp ức - sườn 4.. Dưới da là xương ức.. Thượng Quản (Nh.13) trị ho ra máu, đờm nhiều (Châm Cứu Học Thượng Hải).. Ghi Chú: Xương ức mềm do đó cần thận trọng khi châm nơi trẻ nhỏ.. Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua giữa 2 khớp ức - sườn 4.. Ngọc Đường (Nh.18) trị ho suyễn, tâm phiền (Thiên Kim Phương).. Trung Đình (Nh.16) trị ăn uống không được (Tư Sinh Kinh)..

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM TRUNG QUẢN

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM TRUNG QUẢN. 1 trong 4 huyệt Hội Khí của Âm Dương (Quan Nguyên (Nh.4), Trung Quản (Nh.12), Thiên Đột (Nh.22) và Chí Dương (Đc.9. Phối Tam Âm Giao (Ty.6) trị ăn không tiêu (Tư Sinh Kinh).. Phối Thừa Mãn (Vi.20) trị bụng đau xuyên ra vai (Tư Sinh Kinh).. Phối Túc Tam Lý (Vi.36) trị hoàng đản, tay chân không có sức (Ngọc Long Kinh).. Phối Khí Hải (Nh.6) trị tiêu ra máu (Châm Cứu Tụ Anh).. Phối Cự Hư Thượng Liêm + (Vi.37) Kỳ Môn (C.14) trị suyễn cấp (Châm Cứu Đại Thành)..

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM TOÀN CƠ

tailieu.vn

HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM TOÀN CƠ. Phối Cưu Vĩ (Nh.15) trị họng sưng đau, nuốt không xuống (Thiên Kim Phương).. Phối Túc Tam Lý (Vi.36) trị tích khối ở Vị (Châm Cứu Đại Thành).. Phối Khí Hải (Nh.6) trị suyễn (Ngọc Long Kinh).. Phối Đàn Trung (Nh.17. Hoa Cái (Nh.20. Nhũ Căn (Vi.18. Thiên Đột (Nh.22) trị suyễn (Thần Cứu Kinh Luân)..

MẠCH NHÂM

tailieu.vn

Huyệt nằm ở giữa bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn, được coi là phần âm của cơ. thể và cũng là nơi khởi đầu của mạch Xung, Nhâm và Đốc. Huyệt cũng là nơi hội của các kinh âm, vì vậy, gọi là Hội Âm (Trung Y Cương Mục).. Bình Ế, Hạ Âm Biệt, Hạ Cực, Hải Để.. Đặc Tính:. Huyệt thứ 1 của mạch Nhâm.. Huyệt Hội của 3 mạch Nhâm, Xung và Đốc.. Huyệt Hội của các kinh Âm..

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Những mối liên hệ của mạch Xung:. Liên hệ với kinh chính Thận: ở đoạn bụng ngực, mạch Xung mượn những huyệt của kinh Thận (hoành cốt, u môn, du phủ).. Liên hệ với mạch Nhâm: mạch Xung có những nhánh đến nối với mạch Nhâm ở mặt tại huyệt liêm tuyền và thừa tương, đến vùng bụng dưới nối với huyệt quan nguyên, âm giao.. Triệu chứng khi mạch Xung rối loạn:.

KỲ KINH BÁT MẠCH

tailieu.vn

Mạch Âm Kiều chi phối mặt trong phía trước cơ thể.. Mạch Nhâmmạch Âm Kiều có cùng đặc điểm là điều hòa khí Âm của mặt trước cơ thể.. +Huyệt Châm: Nhâm Mạch và Âm Kiều Mạch, phía trên: hội ở mắt, huyệt Tinh Minh (Bq.1), phía dưới: hội ở huyệt Trung Cực (Nh.3).. B- Kỳ Kinh Bát Mạch và Giao Hội Huyệt. Nội Quan, Âm Duy hạ tổng đồng.. Dương Duy mục nhuệ Ngoại Quan phùng.. Thân Mạch, Dương Kiều lạc diệc thông..

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)

tailieu.vn

Mạch âm duy xuất phát từ huyệt trúc tân của kinh Thận, đi dọc lên trên theo mặt trong của đùi đến nếp bẹn tại huyệt phú xá (kinh Tỳ), đến bụng tại huyệt đại hoành và phúc ai (kinh Tỳ), đến cạnh sườn tại huyệt kỳ môn (kinh Can), xuyên cơ hoành lên ngực vào vú, lên cổ tại huyệt thiên đột và liêm tuyền của mạch Nhâm.. Những mối liên hệ của mạch âm duy:. Mạch âm duy có quan hệ với:. Kinh chính của Thận: mạch âm duy khởi phát từ huyệt trúc tân của kinh Thận..

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 1)

tailieu.vn

Những mạch khác kinh tạo thành 4 hệ thống, bao gồm:. Những mạch khác kinh không có lộ trình đi sâu vào các tạng phủ, ngoại trừ có một số mạch đi vào phủ khác thường (mạch Đốc, Xung, Nhâm đi từ dạ con (nữ tử bào. Mạch khác kinh là những đường dẫn tinh khí của Thận lên đầu.. Thiên Bản du, sách Linh khu có đoạn: “Mạch Nhâm và Đốc bắt nguồn từ Thận và thông với âm dương của trời đất”.. Những mạch khác kinh không gắn với ngũ hành, không có quan hệ biểu lý như kinh chính.

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 5)

tailieu.vn

Huyệt khai của mạch âm kiểu là huyệt chiếu hải của kinh Thận, nằm ở hõm dưới mắt cá trong. Huyệt chiếu hải có quan hệ với huyệt liệt khuyết trong mối quan hệ chủ - khách của hệ thống mạch Nhâmmạch âm kiểu.. MẠCH ĐỐC

MẠCH ĐỐC

tailieu.vn

Tà khí nhập vào nhánh ở cột sống qua các Lạc mạch của mạch Đốc.. Tà khí từ 3 kinh Âm vào mạch nhâmmạch nối với mạch Đốc ở huyệt Trường Cường.. Điều Trị: Theo thiên ‘ Khí Huyệt Luận’ (TVấn 58, 2): châm huyệt Hội của Âm và Dương: Thiên Đột (Nh.22), Thập Chùy (Chí Dương - Đc.9), Thượng Kỷ (tức là Vị Quản - Nh.12) và Hạ Kỷ (Quan Nguyên - Nh.4)..

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 6)

tailieu.vn

Từ động mạch Dương kiểu chạy tiếp theo mặt ngoài thân đến vai nối với kinh chính Tiểu trường và mạch Dương duy tại huyệt nhu du, nối với kinh Tam tiêu tại huyệt kiên liêu và kinh chính Đại trường tại huyệt cự cốt. sau đó nối với kinh Vị và mạch Nhâm tại huyệt địa thương, cự liêu và thừa khấp. khóe mắt trong tại huyệt tình minh chạy tiếp lên trán vòng ra sau gáy để tận cùng tại huyệt phong trì.. Những mối liên hệ của mạch Dương kiểu:. Mạch Dương kiểu có quan hệ với:.

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 7)

tailieu.vn

Những kinh chính mà nó bao quanh: Thiên 44, sách Tố vấn có đoạn: “Ở vùng bụng và thắt lưng, kinh dương minh, mạch Xung, kinh thiếu âm, kinh thái âm, mạch Nhâmmạch Đốc là những kinh mạch được bao bọc và chỉ huy bởi mạch Đới”. Và như vậy kinh quyết âm và thái dương không được bao bên ngoài bởi mạch Đới.. Mạch Dương duy trong mối quan hệ chủ - khách.. Những triệu chứng khi mạch Đới rối loạn:. Thông thường khi mạch Đới bị rối loạn sẽ xuất hiện chứng trạng:. MẠCH DƯƠNG DUY 1.

BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 5)

tailieu.vn

BIỆT LẠC CỦA MẠCH NHÂM. Lạc của mạch Nhâm xuất phát từ huyệt cưu vĩ (vi ế), sau đó phân tán vào bụng, ở đó nó nhập chung với các nhánh của mạch Xung.. Triệu chứng và điều trị:. Điều trị: tả huyệt lạc cưu vĩ.. Điều trị: bổ huyệt lạc cưu vĩ.. Lạc của mạch Đốc xuất phát từ huyệt trường cường, chạy theo kinh chính lên đầu, trở xuống vai để nối với kinh Bàng quang và đi vào các cơ vùng này.. Triệu chứng bệnh lý và điều trị:. Điều trị: tả trường cường.. Điều trị: bổ trường cường..

MẠCH XUNG

tailieu.vn

MẠCH XUNG. Khởi từ bào trung (ở bụng dưới), nhập vào hội âm, từ đó tách thành 2 nhánh:. Nhánh kia ở phía trước, theo mạch Nhâm đến huyệt Quan Nguyên, qua đường kinh Chính Thận ở huyệt Hoành Cốt (Th.11), qua bụng đến tận huyệt U Môn (Th.21). Đường mạch ở bụng này có nhiều nhánh nhập vào kinh cân của trường vị.. Từ huyệt Hoành Cốt (Th.11), có 1 nhánh thứ hai chạy xuống mặt trong đùi và dính vào kinh Chính Thận (TVấn 62)..

MẠCH DƯƠNG KIỀU

tailieu.vn

Qua Kinh Vị và mạch Nhâm ở huyệt Thừa Khấp (Vi.4), đến góc trong mắt ở huyệt Tình Minh (Bq.1) hợp với mạch Âm Kiều, lên trán và kết thúc ở sau xương chũm tai (huyệt. Phong Trì - Đ.20).. Châm huyệt Phụ Dương [Bq.59] (TVấn.41), theo Tố Vấn Tập Chú hoặc Dương Phụ (Đ.38) theo Bị Chú Nội Kinh Hoàng Đế Tố Vấn.. (Huyệt này có thể là Bộc Tham (Bq. 61) theo Cao-Sĩ-Tông hoặc Thân Mạch (BQ.62) theo Đơn- Ba-Nguyên-Giản. Châm Thân Mạch (Bq.62) và Bộc Tham (Bq.61) (Tố Vấn Tập Chú)..