« Home « Kết quả tìm kiếm

nền kinh tế đất nước


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "nền kinh tế đất nước"

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường

www.scribd.com

Sai lầm về tổng điều chỉnh giá - lương - tiền cuốinăm 1985 đã đưa nền kinh tế đất nước đến những khó khăn mới. Nền kinh tế-xãhội lâm vào khủng hoảng trầm trọng.[31] Siêu lạm phát xuất hiện và kéo dài, từnăm 1985 kéo dài đến 1988 từ 500% đến 800%.

Nền kinh tế tri thức tại Phần Lan

www.academia.edu

Tổng kết Dựa trên kinh nghiệm của đất nước Phần Lan ta thấy một nền kinh tế tri thức không chỉ đơn thuần là việc tập trung nâng cao mức độ đầu tư cho nghiên cứu khoa học mà còn cần phải có một cơ cấu rõ ràng và phù hợp cho việc đầu tư đó nhằm ưu tiên phát triển và sản xuất kiến thức nhằm đảm bảo tính cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế đất nước. Nhất là cần thiết phải triển khai các giải pháp sau.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chức năng kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC. TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Đó là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. nền kinh tế đất nước thoát khỏi khủng hoảng. Về đề tài liên quan đến chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. “Chức năng kinh tế của Nhà nước - Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.

Tiểu luận triết học - QUY LUẬT MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

tailieu.vn

DỰNG NỀN KINH TẾNƯỚC TA HIỆN NAY. Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Kinh tế thị trường và những đặc điểm. Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một yếu tố khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước. Quy luật mâu thuẫn trong quá trình xã hội nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay. Thực chất nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta.

Tiểu luận "Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tế"

tailieu.vn

Cuốn “ Từ điển tiếng Việt” đã giải thích công nghiệp hoá là quá trình xây dựng nền sản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân và đặc biệt công nghiệp nặng, dần tới sự tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động. Trên thực tế, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước những năm 60, ta đã mắc phải sai lầm đó, kết quả là nền kinh tế vẫn không thoát khỏi nền công nghiệp lạc hậu, nông nghiệp lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém.

Nền kinh tế Việt Nam

www.academia.edu

Sau khi tái thống nhất đất nước vào năm 1976 , miền Bắc dần dần mở rộng nền kinh tế kế hoạch tập trung của mình trên khắp đất nước. Tuy nhiên, vào năm 1986, chính phủ đã phát động một chương trình cải cách để tiến tới một nền kinh tế hỗn hợp mà hoạt động dưới hình thức tư nhân cũng như tập thể hoặc nhà nước kiểm soát. Kết quả là, Việt Nam bước vào một thời kỳ phát triển nhanh chóng. ngành công nghiệp, 42 phần trăm.

Tiểu luận kinh tế chính trị: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta

tailieu.vn

Các công cụ và biện pháp đổi mới, tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nướcnước ta hiện nay. Các công cụ quản lý kinh tế Nhà nước. Các biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tếnước ta. Mục tiêu các chức năng quản lý kinh tế Nhà nước. Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp.

Tiểu luận "Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay"

tailieu.vn

Thị trường vận động là do quan hệ cung cầu … Song trên thực tế cho thấy rằng: nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải có cơ sở hạ tầng hiện đại. Người ta thấy rằng: nền kinh tế phát triển càng cao, xã hội hoá mở rộng, càng cần có sự quản lý của Nhà nước. Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình trạng khủng hoảng kinh tế xảy ra liên tục.

Tiểu luận về: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hiện nay

tailieu.vn

Tất cả các nền kinh tế thị trường của các nước đã và đang phát triển đều có sự quản lý, điều khiển, can thiệp của Nhà nước. Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế và đặc biệt là nền kinh tế thị trường là vô cùng quan trọng và không ai có thể thay thế.. Để thực hiện được điều này, ngoài việc toàn đảng toàn dân phải có những nỗ lực to lớn còn cấn đến sự quản lý điều tiết đúng đắn, cách mạng của Nhà nước đối với đất nước,đặc biệt là đối với nền kinh tế..

Tiểu luận “Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”

tailieu.vn

Để thực hiện được điều này, ngoài việc toàn đảng toàn dân phải có những nỗ lực to lớn còn cấn đến sự quản lý điều tiết đúng đắn, cách mạng của Nhà nước đối với đất nước,đặc biệt là đối với nền kinh tế.. Kinh tế chính trị Mac-Lenin, tập II, NXB Giáo dục. Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Chủ biên: PGS-PTS Mai Ngọc Cường.. Cơ chế thị trường và vai trò kinh tế của nhà nước, NXB Thống kê- 1994.. Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay

tailieu.vn

Hệ thống cỏc quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế.. Thực tế giải quyết mối quan hệ giữa xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tếnước ta thời gian qua.. Luận văn tập trung phõn tớch mối quan hệ giữa xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta từ khi thực hiện đường lối đổi mới đất nước (1986) đến nay..

Đề tài " Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay "

tailieu.vn

“Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”, chúng ta có thể xác định một cách rõ ràng và nhất quán về vị trí, vai trò kinh tế của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế. Thị trường vận động là do quan hệ cung cầu … Song trên thực tế cho thấy rằng: nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải có cơ sở hạ tầng hiện đại. Người ta thấy rằng: nền kinh tế phát triển càng cao, xã hội hoá mở rộng, càng cần có sự quản lý của Nhà nước.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nền kinh tế không dùng tiền mặt và những tác động của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam

tailieu.vn

Ngoại tệ và vàng sẽ không được lưu thông trong nền kinh tế trong nước, vàng và ngoại tệ chỉ phục vụ cho việc giao thương quốc tế.. Do vậy quốc gia nào nhanh chóng xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt sớm thì sẽ tận dụng được thời cơ để phát triển đất nước.. Thanh toán điện tử, ví điện tử, tiền mặt trong nền kinh tế, nền kinh tế không dùng tiền mặt. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương. Hệ thống lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay.

Tiểu luận về “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay'

tailieu.vn

Để thực hiện được điều này, ngoài việc toàn đảng toàn dân phải có những nỗ lực to lớn còn cấn đến sự quản lý điều tiết đúng đắn, cách mạng của Nhà nước đối với đất nước,đặc biệt là đối với nền kinh tế.. Kinh tế chính trị Mac-Lenin, tập II, NXB Giáo dục. Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Chủ biên: PGS-PTS Mai Ngọc Cường.. Cơ chế thị trường và vai trò kinh tế của nhà nước, NXB Thống kê-1994.. Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Chế độ công hữu và kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

tailieu.vn

Với Việt Nam, nếu kinh tế nhà nước không giữ vai trò chủ đạo, các doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ vai trò then chốt, thì nền kinh tế - xã hội đất nước không thể phát triển đúng hướng và với tốc độ cần thiết. Vì thế, Hiến pháp 2013 đã khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thúc sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” [3, tr.

Đề xuất hoàn thiện chính sách kinh tế - tài chính về đất đai trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu

tailieu.vn

ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ - TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH THEO. Về sự cần thiết và cấp bách phải bổ sung các quy định về kinh tế đất vào Luật Đất đai cho giai đoạn 10 năm tiếp theo với tầm nhìn đến năm 2045. 1/- Vai trò, vị trí của pháp luật đất đai. Hiến pháp nước ta quy định “Đất đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” (Điều 53).

Lý luận chung về nền kinh tế thị trường

tailieu.vn

Các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, Nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế là xu hướng khách quan. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước.

Báo chí cần làm gì cho nền kinh tế?

tailieu.vn

Trong bối cảnh đất nước thực sự hoà bình, ổn định nền kinh tế đang ở giai đoạn chuyển mình sang nền kinh tế thị trường, các lực lượng báo chí cần phải đổi mới về tư duy và phương pháp làm việc, phấn đấu trở thành nguồn thông tin chính xác, đầy đủ, mang tính trách nhiệm cao, nhanh chóng và dễ tiếp cận

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước động lực thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế

tailieu.vn

TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ. Doanh nghiệp nhà nước luôn là vấn đề trọng tâm trong lý luận và thực tiễn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong những năm qua, doanh nghiệp nhà nước đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Bài viết này trình bày cơ sở lý luận của sự tồn tại, phát triển và vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.