« Home « Kết quả tìm kiếm

ngạn ngữ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "ngạn ngữ"

Những câu ngạn ngữ, thành ngữ hàng ngày bằng Tiếng Anh

vndoc.com

Những câu ngạn ngữ, thành ngữ hàng ngày bằng Tiếng AnhThành ngữ tiếng Anh hàng ngày 1 2.205Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Sách những câu ngạn ngữ, thành ngữ hàng ngày bằng Tiếng Anh gồm 2 quyển, mỗi quyển gồm 30 chủ đề liên quan đến những câu thành ngữ hàng ngày được diễn tả cụ thể thông qua Tiếng Anh.

Hãy bàn luận về câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước. Không tiến sẽ phải lùi (Ngạn ngữ Trung Quốc)

vndoc.com

Không tiến sẽ phải lùi (Ngạn ngữ Trung Quốc) Ngữ văn 11. Giải thích các khái niệm: "học bơi thuyền ngược nước tiến lùi".. Giải thích nội dung ý nghĩa câu ngạn ngữ.. Việc học không thể diễn ra trong giây lát mà cần trải qua quá trình tiếp thu, tích lũy.. Quá trình học tập diễn ra không ngừng nghỉ bởi kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng bao la, rộng lớn, bao gồm tri thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau..

Hãy nói lên suy nghĩ của em về ngạn ngữ sau đây: "Người khôn là người luôn chịu khó lắng nghe"

vndoc.com

Đề bài: Hãy nói lên suy nghĩ của em về ngạn ngữ sau đây: "Người khôn là người luôn chịu khó lắng nghe".. Trong xã hội thời buổi nào cũng vậy, người khôn rất nhiều, nhưng người dại cũng nhan nhản khắp nơi.. là người khôn. Người khôn có nhiều phẩm chất tốt. Một trong những phẩm chất của người khôn là biết lắng nghe. Ngạn ngữ đã chỉ rõ: "Người khôn là người luôn chịu khó lắng nghe".. Có ham hiểu biết, có ý thức cầu tiến mới luôn chịu khó lắng nghe.

Nghị luận về câu ngạn ngữ Hi Lạp: Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào

vndoc.com

Nhận thức: Xem câu ngạn ngữ là phương châm nhắc nhở, động viên bản thân trong quá trình học tập.. Nghị luận về câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào. Học là quá trình cả đời phấn đấu mà bể học là vô tận nên Lênin đã nói: “Học, học nữa, học mãi”. Chẳng thế mà ngạn ngữ Hi Lạp đã có câu: “Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào”..

Nghị luận về câu ngạn ngữ "Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc"

vndoc.com

Nghị luận về câu ngạn ngữ Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc mẫu 1. Từ ngàn xưa cho đến nay, nhân loại nhìn nhận học tập là một vấn đề hết sức quan trọng, nó giúp con người có được sự tiến bộ, mở mang kiến thức hiểu biết, phát triển đất nước giàu mạnh, để rồi tiến đến đưa nền văn minh. Vì vậy, ngạn ngữ đã có câu: “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”..

Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả rất ngọt ngào” anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến trên

vndoc.com

Vì vậy ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả rất ngọt ngào’’.. "Chùm rễ đắng cay” là những khó khăn mà ta gặp trong quá trình học tập và “hoa quả ngọt ngào” là thành quả tốt đẹp của một quá trình học tập đầy vất vả. Câu ngạn ngữ này cho ta thấy con đường học tập của chúng ta không thẳng tắp mà có rất nhiều trở ngại nhưng nếu ta có ý chí và quyết tâm vươn lên, nhất định ta sẽ gặt hái được những hoa quả rất ngọt ngào.

Ngạn ngữ châu Âu có câu: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm học lấy cách làm cần câu và cách câu con cá ấy”. Ý kiến anh (chị) thế nào

vndoc.com

Đề bài: Ngạn ngữ châu Âu có câu: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm học lấy cách làm cần câu và cách câu con cá ấy”. Ngạn ngữ châu Âu có câu: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm học lấy cách làm cần câu và cách câu con cá ấy”. Nhưng chắc chắn đằng sau câu nói bình dị đó sẽ là một bài học sâu sắc dành cho mọi người. Và qua đó, bạn sẽ nhìn thấy một phương châm sống đầy ý nghĩa của giới trẻ trong xã hội hiện đại ngày nay..

Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Ngữ văn - Đề 1

vndoc.com

Suy nghĩ của em về câu ngạn ngữ của Hi Lạp:. “Học vấn là chùm rễ đắng nhưng hoa quả lại ngọt ngào”.. Lưu ý: Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh.. Đáp án đề thi học kì 2 lớp 9 môn Ngữ văn Câu 1: (2 điểm). Y Phương là người dân tộc Tày - đứa con của miền rẻo cao, đứa con của đá.. Cho nên, thơ ông mang cách diễn đạt của người miền núi: giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát cao, giàu chất thơ, giàu biểu tượng.. Người đồng mình yêu lắm con ơi. Con đường cho những tấm lòng..

Những câu ca dao tục ngữ hay nhất về thầy cô ngày 20/11 Ca dao tục ngữ về thầy cô

download.vn

Những câu tục ngữ về thầy cô ngày 20/11. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc. Những câu ca dao hay về thầy cô giáo. Câu đối về thầy cô giáo. Danh ngôn ca ngợi người thầy. Không chỉ người Việt Nam có những câu ca dao tục ngữ về thầy cô giáo mà cả những nước trên thế giới đều có những câu danh ngôn hay ca ngợi người thầy:. Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi - Ngạn ngữ Trung Quốc. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc - Ngạn ngữ Ba Tư 6.

Phân tích bài thơ Quy hứng của Nguyễn Trung Ngạn

vndoc.com

Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn Ngữ văn 10 Bài tham khảo 1. Nguyễn Trung Ngạn tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người ở làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), Ông là một danh thần dưới thời trần, cùng với đó là số lượng tác phẩm ông để lại, đặc biệt là “Giới hiên thi tập”.

Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình và xã hội trong tục ngữ lưu hành ở tiều vùng Thăng Long - Hà Nội

02050002949.pdf

repository.vnu.edu.vn

Có thể kể tới Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội tập I do các tác giả Triêu Dương, Phạm Hòa, Tảo Trang, Chu Hà sưu tầm, biên soạn, được Hội văn nghệ Hà Nội xuất bản năm 1972.

Nghị luận xã hội về ý kiến Người cậy ở tâm, cây nương ở rễ

vndoc.com

Nghị luận xã hội về quan niệm Người cậy ở tâm, cây nương ở rễ Ngữ văn 12. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của câu ngạn ngữ "Người cậy ở tâm, cây nương ở rễ".. "Người cậy ở tâm, cây nương ở rễ". Câu ngạn ngữ có cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích, cân xứng, giàu hình ảnh. Làm người thì nhờ ở tấm lòng (hiểu rộng là đạo đức, nhân cách), loài cây thì dựa vào gốc rễ.

NGUỒN GỐC CỦA MỘT SỐ THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Còn lại rất nhiều những từ ngữ khác nữa cũng có xuất xứ từ nguồn gốc Hán-Việt, nhưng đã được ông cha chúng ta dịch hẳn sang tiếng Việt và chúng trở thành những ngôn ngữ thuần thục của người Việt.. Chính vì thế mà có rất nhiều những câu thành ngữ, ngạn ngữ quen thuộc hàng ngày khi mới nghe qua, ai cũng tưởng đó là những thành ngữngạn ngữ thuần Việt, nhưng thực sự chúng lại có xuất xứ từ ngôn ngữ của người Trung Hoa và bản thân chúng lúc đầu vốn là từ Hán-Việt.

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Không phải cái gì óng ánh cũng là vàng Dàn ý & 2 bài văn mẫu lớp 12

download.vn

Giới thiệu câu ngạn ngữ Anh “Không phải cái gì óng ánh cũng là vàng”.. Giải thích ý nghĩa câu ngạn ngữ và giá trị của nó trong việc đánh giá một sự vật:. Vàng là kim loại quý hiếm, có giá trị cao, màu sắc óng ánh bắt mắt. Trên thực tế, có những thứ cũng có sắc màu óng ánh rất đẹp nhưng lại không phải là vàng. Thế nhưng chính cái hình thức bên ngoài ấy lại dễ làm cho người ta nhầm lẫn, thậm chí lóa mắt trước sự rực rỡ của chúng..

NGUỒN GỐC CỦA MỘT SỐ THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong quá trình sử dụng tiếng Việt, có rất nhiều trường hợp chúng ta dùng xen vào những câu tục ngữ, thành ngữ hoặc ngạn ngữ bằng tiếng Việt để cho lời nói được ngắn gọn hơn, câu văn được tế nhị hơn, có sức thuyết phục hơn, nhằm làm cho người nghe cảm nhận dễ dàng được ý nghĩa và tư tưởng trong những câu nói của người xưa, mà chúng ta không biết được những câu nói đó vốn có nguồn gốc từ những từ Hán-Việt..

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm học 2018 - 2019

vndoc.com

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.. Thật vậy, thời gian là sự sống. Thời gian là thắng lợi. Thời gian là tiền. Thời gian là tri thức. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội, Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.”. Phương Liên, Thời gian là vàng, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr..

Sông núi nước Nam – Tư liệu Ngữ Văn 7

hoc360.net

Bài thơ tuy làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán, nhưng lời giản dị và chắc nịch như ngạn ngữ. Với kết câu gọn, bài thơ gồm hai vấn đề. Hai câu đầu nêu lên một nguyên lí khách quan, tất yếu, có giá trị như lời tuyên ngôn. Hai câu sau nêu lên một nguyên lí có tính chất hệ quả của nguyên lí trên, nguyên lí hệ quả này có giá trị như một lời hịch, đó là truyền thống đấu tranh bất khuất của nhân dân ta để bảo đảm quyền độc lập, tự quyết nói trên.. Quyền độc lập và tư quyết của dân tộc ta.

Nghị luận về ý kiến: “Con ngựa tốt nhất vẫn cần đến roi da, con người tốt nhất vẫn cần đến những lời khuyên”

vndoc.com

Lời khuyên thật quan trọng chính vì vậy để nói vấn đề lời khuyên này mà ngạn ngữ Mông Cổ cũng đã có câu rất đặc sắc đó là “Con ngựa tốt nhất vẫn cần đến roi da, con người tốt nhất vẫn cần đến những lời khuyên”.. Qua câu nói ta thấy thật độc đáo, đã mượn kinh nghiệm thuần dưỡng vật nuôi câu ngạn ngữ hướng đến khuyên dạy con người đó chính là con người dù tốt nhất vẫn cần đến những lời khuyên.

Hãy nghị luận về câu: "Đừng nói những điều đã đọc mà hãy nói những điều đã hiểu"

vndoc.com

Vì thế, câu ngạn ngữ: “Đừng sống theo điều ta ước muốn. Hãy sống theo điều ta có thể” đã nhắn nhủ con người cần có cái nhìn đúng đắn giữa “ước muốn” và “khả năng” để có được hướng đi phù hợp trong cuộc đời.. Thật vậy, “điều ta ước muốn” là ước mơ, khát vọng, những điều mong mỏi;. còn “điều ta có thể” là những gì nằm trong khả năng của bản thân. Chính vì vậy, câu ngạn ngữ được xem như một phương châm sống tích cực, mang lại niềm vui, niềm tin cho con người..