« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên liệu sinh học


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Nguyên liệu sinh học"

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường.

000000296771.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vƣơng Hoàng Linh NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA DẦU HẠT CAO SU THÀNH NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL, SỬ DỤNG XÚC TÁC AXIT RẮN TẠO RA TRÊN CƠ SỞ CACBON HÓA NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHỨA ĐƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – Năm 2015 VƢƠNG HOÀNG LINH KỸ THUẬT HÓA HỌC 2013B b BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học Biodiesel từ dầu hạt cao su, sử dụng xúc tác trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu xenlulozơ.

000000296345-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học Biodiesel từ dầu hạt cao su, sử dụng xúc tác trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu xenlulozơ. Nước ta có diện tích trồng cao su lớn 500000 ha, và lượng hạt cao thu được mỗi năm lại cao nhưng chưa sử dụng triệt để và hiệu quả gây thiệt hại cho người nông dân. Hạt cao su lại có thành phần dầu cao chiếm đến 40%, là nguồn nguyên liệu có ích cho quá trình tổng hợp biodiesel. Dầu hạt cao su có hàm lượng FFA khá cao nên phải chọn xúc tác có tính axit.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường.

000000296771-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : “Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác axit rắn tạo ra trên cơ sở cacbon hóa nguồn nguyên liệu chứa đường” Tác giả luận văn : Vương Hoàng Linh Khóa : 2013 B Người hướng dẫn : GS.TS Đinh Thị Ngọ Nội dung tóm tắt : a) Lý do chọn đề tài : Các hệ xúc tác axit rắn hiện nay đang đóng vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu cũng như sản xuất biodiesel từ dầu, mỡ động thực vật.

Xử lý gỗ keo tai tượng phế liệu ngành công nghiệp giấy trong môi trường trung tính và thủy phân bằng enzym cho sản xuất etanol sinh học

000000253500.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các số liệu thống kê cho thấy, chỉ có khoảng 4% etanol đƣợc tổng hợp từ dầu, trong khi phần lớn đƣợc sản xuất từ quá trình lên men các nguyên liệu sinh học. 5 Hiện nay etanol đƣợc sản xuất từ hai nhóm nguyên liệu sinh học chính đó là: các nguyên liệu chứa đƣờng và các nguyên liệu chứa tinh bột. Hai loại nguyên liệu này có tính cạnh tranh trong việc sản xuất etanol.

Nghiên cứu chuyển hóa phế thải nông nghiệp (rơm, rạ) chứa cellulose thành nhiên liệu sinh học bởi xúc tác sinh học trên cơ sở enzyme, vi sinh

000000253370-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để thực hiện các nội dung chúng tôi chọn phương pháp sử dụng enzyme, vi sinh để thủy phân nguyên liệu (rơm, rạ) thành các sản phẩm trung gian tan glucose. e) Kết luận 1- Đã nghiên cứu tuyển chọn nguồn nguyên liệu (các loại sinh khối thực vật là phế thải nông nghiệp của Việt Nam) để sản xuất nhiên liệu sinh học (ethanol). 2- Đã nghiên cứu lựa chọn các chủng vi sinh vật thủy phân rơm, rạ thành sản phẩm trung gian và các chủng vi sinh lên men ethanol cho hiệu quả cao Các chủng (Candida sp) cũng như

Nghiên cứu tương thích vật liệu của động cơ xăng với nhiên liệu sinh học xăng pha cồn

000000254977.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguồn nhiên liệu tái sinh: các nhiên liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và có thể tái sinh,giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá. Nhiên liệu sinh học có thể sản xuất từ các thứ phẩm trong nông nghiệp như rơm, rạ, thân cây,… nếu tận dụng được những nguồn nguyên liệu thô này sẽ giúp giảm giá thành nhiên liệu sinh học đồng thời tăng giá trị của cây nông nghiệp. Tuy nhiên nhiên liệu sinh học cũng có một số nhược điểm như.

Thực trạng sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam và các giải pháp tăng tỉ lệ tiêu thụ

000000273175.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phần vỏ chiếm từ 40 đến 45% hạt cà phê là nguồn nguyên liệu dồi dài để sản xuất nhiên liệu sinh học 39 Hình 2.2. Cây sắn là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xăng sinh học tại Việt Nam 40 Hình 2.3. Người dân vẫn lựa chọn xăng truyền thống tại cây xăng có bán xăng sinh học 45 Hình 2.4. Nhà máy Nhiên liệu sinh học bio-ethanol Dung Quất đang vận hành 100% công suất, sẵn sàng phục vụ lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn 48 nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống Hình2.5.

Nghiên cứu tổng hợp nhiện liệu sinh học (Alkyl Este) từ mỡ bò, sử dụng xúc tác NaOH/Zeolit NaX

000000254237.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân loại các loại nhiên liệu sinh học Thế hệ Nguyên liệu Ví dụ Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ nhất Đường, tinh bột, dầu thực vật hoặc mỡ động vật. Cồn sinh học, dầu thực vật, biodiesel, khí tổng hợp sinh học, khí sinh học. Nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai Phụ phẩm nông lâm nghiệp rơm rạ, gỗ, chất thải rắn, thực vật chứa năng lượng.

Thực trạng sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam và các giải pháp tăng tỉ lệ tiêu thụ

000000273175-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Qua đó phân tích được các nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam và các nguyên liệu cần phải phát triển trong thời gian tới để tập trung cho sản xuất nhiên liệu sinh học trong giai đoạn tiếp theo. Luận văn đã trình bày một số kết quả nghiên cứu thử nghiệm mang tính tiêu biểu về nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.

Chuyển hóa dầu thực vật có chỉ số axit cao thành nhiên liệu sinh học trên xúc tác dị thể lưỡng chức năng CS, MCS.

000000272907.pdf

dlib.hust.edu.vn

7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL. NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL. Tình hình sử dụng năng lượng hóa thạch trên thế giới. Nhiên liệu sinh học. NGUYÊN LIỆU TỔNG HỢP BIODIESEL. Các nguồn nguyên liệu. Một số loại nguyên liệu sản xuất Biodiesel. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP BIODIESEL. Xúc tác sử dụng trong các quá trình tổng hợp biodiesel. Tổng hợp vật liệu MQTB. Các phương pháp đặc trưng xúc tác. TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ NGUYÊN LIỆU DẦU HẠT CAO SU.

Nghiên cứu tổng hợp nhiện liệu sinh học (Alkyl Este) từ mỡ bò, sử dụng xúc tác NaOH/Zeolit NaX

000000254237-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học (alkyl este) từ mỡ bò, sử dụng xúc tác NaOH/Zeolit NaX”. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỡ bò là nguyên liệu có nhiệt độ đông đặc rất cao và ít có giá trị dinh dưỡng, thường bị ôi thiu nên hay được liệt vào loại mỡ thải. Với hàm lượng xít béo khác nhau, mỡ bò cũng là một nguyên liệu tiềm năng để tổng hợp alkyl este bởi nó có giá thành rẻ.

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị thể axit rắn, ứng dụng trong quá trình chuyển hóa dầu vi tảo thành nhiên liệu sinh học

000000273138.pdf

dlib.hust.edu.vn

BÙI TRỌNG QUÍ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC DỊ THỂ AXÍT RẮN, ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA DẦU VI TẢO THÀNH NHIÊN LIỆU SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng. TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL. NGUYÊN LIỆU TỔNG HỢP BIODIESEL. Các nguồn nguyên liệu. Một số loại nguyên liệu. Nguyên liệu dầu vi tảo sản xuất biodiesel. NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL. Khái niệm về nhiên liệu sinh học biodiesel.

Nghiên cứu chuyển hóa dầu hạt cao su thành nhiên liệu sinh học biodiesel, sử dụng xúc tác trên cơ sở cacbon hóa nguồn tinh bột.

000000297093.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhiên liệu sinh học sản xuất từ nguyên liệu thế hệ thứ nhất là các loại cây lƣơng thực, thực phẩm nhƣ ngô, sắn, mía, đậu nành, hạt cải…. tuy làm giảm đáng kể khí CO2 phát thải so với nhiên liệu hóa thạch, nhƣng không phát triển bền vững do những nguyên liệu này lại là nguồn lƣơng thực cho con ngƣời và gia súc.

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác mao quản trung bình ứng dụng cho phản ứng cracking dầu mỡ thải thu nhiên liệu sinh học

000000254235-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài này đã góp phần quan trọng trong việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường thay thế cho nguồn nhiên liệu khoáng đang dần cạn kiệt, xử lý một cách có hiệu quả nguồn dầu mỡ phế thải đang trở thành vấn nạn đối với con người và môi trường. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp hoá lý nghiên cứu đặc trưng của xúc tác: XRD, SEM, TEM, BET, TPD-NH3, IR, các phương pháp đánh giá tính chất của nguyên liệu và sản phẩm cracking: độ nhớt, tỷ trọng… V.

Nghiên cứu chiết tách và chuyển hóa sinh khối vi tảo botryococcus thành nhiên liệu sinh học biodiesel theo phương pháp hai giai đoạn trên xúc tác dị thể

277192-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vi tảo là nguồn nguyên liệu thay thế, thân thiện với môi trường để sản xuất nhiên liệu sinh học như etanol sinh học và diesel sinh học. Mỗi tế bào tảo l à một nhà máy sinh học nhỏ, sử dụng quá trình quang hợp để chuyển hóa CO2 và ánh sáng mặt trời thành năng lượng dự trữ trong tế bào và tạo ra các sản phẩm thứ cấp có giá trị cao.

Sản xuất diesel sinh học từ nguyên liệu có trị số axit cao.

000000297066.pdf

dlib.hust.edu.vn

Qua hội nghị, lãnh đạo Tổng cục đã có kiến nghị về việc sớm xây dựng và triển khai một đề án nghiên cứu có định hướng tiêu chuẩn về nhiên liệu sinh học ở Việt Nam, trong đó có tiêu chuẩn cho nhiên liệu biodiesel [7]. Vào đầu năm 2009, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng đã tổ chức Hội nghị quốc tế về “ nhiên liệu sinh học”. Điều này cũng cho thấy sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trong nước và quốc tế về nhiên liệu sinh học.

Sản xuất diesel sinh học từ nguyên liệu có trị số axit cao.

000000297066-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Sản xuất diesel sinh học từ nguyên liệu có trị số axit cao Tác giả luận văn: Phạm Thị Mịn – CB130780 Khóa: 2013B Người hướng dẫn: Người hướng dẫn : PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài: Phản ứng thủy phân và phản ứng ester hóa là hai phản ứng quan trọng trong quá trình sản xuất diesel sinh học, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hai quá trình này hiện được nhiều các nhà khoa học tập trung nghiên cứu.

Nghiên cứu kỹ thuật xử lý bùn thải sinh học hiếu khí thành nguyên liệu nuôi cấy vi sinh vật

000000255076.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật xử lý bùn thải sinh học hiếu khí thành nguyên liệu nuôi cấy vi sinh vật. Tác giả luận văn: Khổng Minh Hòa Khóa: 2009 Người hướng dẫn: Tiến sỹ Tăng Thị Chính - Viện Công nghệ Môi trường Việt Nam Nội dung tóm tắt: Lý do chọn đề tài: các khảo sát cho thấy bùn thải sinh học phát sinh trong công đoạn sản xuất bia có thể sử dụng làm nguyên liệu cho nuôi cấy vi sinh vật.

Nghiên cứu kỹ thuật xử lý bùn thải sinh học hiếu khí thành nguyên liệu nuôi cấy vi sinh vật

000000255076.pdf

dlib.hust.edu.vn

KHỔNG MINH HÒA KHỔNG MINH HÒA NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT XỬ LÝ BÙN THẢI SINH HỌC HIẾU KHÍ THÀNH NGUYÊN LIỆU NUÔI CẤY VI SINH VẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG KHOÁ:2009 Hà Nội-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. KHỔNG MINH HÒA NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT XỬ LÝ BÙN THẢI SINH HỌC HIẾU KHÍ THÀNH NGUYÊN LIỆU NUÔI CẤY VI SINH VẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.

Nghiên cứu tổng hợp phụ gia bảo quản cho nhiên liệu sinh học Biodiesel

000000253512.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp phụ gia bảo quản cho nhiên liệu sinh học Biodiesel Trần Văn Chi Lớp: Cao học công nghệ hữu cơ hoá dầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. TRẦN VĂN CHI NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỤ GIA BẢO QUẢN CHO NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL Chuyên ngành: Công nghệ hữu cơ - hoá dầu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HỮU CƠ - HOÁ DẦU Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.