« Home « Kết quả tìm kiếm

nuôi lươn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "nuôi lươn"

Phương pháp nuôi lươn đồng

tailieu.vn

Một số phương pháp nuôi lươn đồng. Do lươn có tập tính sống chui rúc trong bùn đáy và đào hang để trú ẩn, đồng thời lươn cũng có thể bò đi mất nếu bờ ao không đủ cao. Do vậy vấn đề nuôi lươn trong các ao mương cần phải hết sức chú ý vấn đề này.. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi mà có thể áp dụng một số phương pháp nuôi sau đây:. Diện tích hồ nuôi có thể từ 4 - 6 hoặc 10 m2, tùy điều kiện cụ thể.. Cũng có thể dùng chuối cây xếp thành một lớp dưới đáy rồi đổ sình phủ lên trên.

Kỹ thuật nuôi lươn thịt

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi lươn thịt. Lươn là loài cá sống chui rúc ở dưới bùn, điều tiên quyết để nuôi lươn có kết quả là phải đảm bảo nguyên tắc: Lươn không bò trốn đi mất, tạo môi trường sống tương tự gần giống với chúng sống ở ngoài thiên nhiên.. Tùy điều kiện: địa hình, quản lý, chăm sóc, giống lươn, thức ăn, phòng trị bệnh tật. Bể xây nuôi lươn. Bể nuôi lươn có nhiệm vụ chính là ngăn chặn, nhưng cũng nên phù hợp với điều kiện sống tự nhiên của lươn.

Kinh nghiệm nuôi lươn

tailieu.vn

Mùa nước nổi hằng năm là thời điểm nuôi lươn lý tưởng nhất vì phù hợp thời gian sinh trưởng của lươn, thức ăn các loại rất rẻ, nhiều người còn tự đi kiếm tôm cá các loại cho lươn ăn không tốn tiền mua. Với diện tích vài chục mét vuông và không theo quy cách (có thể 1 - 2 m x 10 - 20 m), nếu điều kiện không cho phép thì nơi đặt bồn nuôi lươn ở đâu cũng được, có thể là trước sân, sau hè, mương vườn, thậm chí tận dụng chuồng heo, chuồng bò.

Một số phương pháp nuôi lươn đồng

tailieu.vn

Một số phương pháp nuôi lươn đồng. Do lươn có tập tính sống chui rúc trong bùn đáy và đào hang để trú ẩn, đồng thời lươn cũng có thể bò đi mất nếu bờ ao không đủ cao. Do vậy vấn đề nuôi lươn trong các ao mương cần phải hết sức chú ý vấn đề này.. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi mà có thể áp dụng một số phương pháp nuôi sau đây:. Diện tích hồ nuôi có thể từ 4 - 6 hoặc 10 m2, tùy điều kiện cụ thể.. Cũng có thể dùng chuối cây xếp thành một lớp dưới đáy rồi đổ sình phủ lên trên.

KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN

tailieu.vn

1.Chuồng nuôi:. Có thể nuôi trong bể xi măng diện tích khoảng (1 x 3 x 1,2m), (1,5 x 2 x 1,2m), 3-5 mét vuông. vuông, nếu lớn phải ngăn thành nhiều ngăn có lót cao su ở dưới, nuôi trong ao đất, thậm chí có thể cải tạo chuồng nuôi heo cũ để nuôi lươn.. Chuồng nuôi phải không bị mất nước.. Còn mặt nước có thể thả một ít bèo tây hoặc những cây thủy sinh.. Sau mỗi lần nuôi lớp bùn ở dưới đáy có thể đem phơi cho khô để lần sau nuôi tiếp.. 2.Thức ăn và cách cho ăn:.

Phương pháp nuôi lươn với giun

tailieu.vn

Tùy theo mật độ nuôi và điều kiện chăm sóc. nuôi lươn ở các hình thức trên, năng suất bình thường đạt 5-10 kg lươn/1 m2.

Một số điểm lưu ý phòng trị bệnh khi nuôi lươn

tailieu.vn

Năm 2004 toàn tỉnh có 290 hộ nuôi lươn với diện tích 4300m 3 , năm nay diện tích nuôi lươn tăng trên 10.000m 2 Chỉ tính riêng ở xã Vĩnh Hanh huyện Châu Thành năm 2004 có 46 hộ nuôi lươn, năm nay số hộ nuôi lươn tăng gấp 5 lần, do nuôi lươn đạt hiệu quả kinh tế lại phù hợp với hộ nghèo. Hội nông dân xã Vĩnh Hanh đã giới thiệu 92 hộ vay 477 triệu đồng để nuôi lươn và 60 hộ khác đang hoàn chỉnh thủ tục vay 360 triệu đồng thực hiện mô hình nuôi lươn mùa nước nổi.

So sánh hiệu quả sản xuất giữa mô hình nuôi lươn (Monopterus albus) VietGap và nuôi thông thường ở An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 1: Thông tin chung về mô hình nuôi lươn VietGAP và thông thường ở An Giang. LĐ gia đình nuôi lươn (người/hộ . Kinh nghiệm nuôi lươn (năm a 6,8 ± 1,4 b. Bảng 2: Khía cạnh kĩ thuật của mô hình nuôi lươn VietGAP và thông thường. Kết quả Bảng 2 cho thấy, thay nước của mô hình nuôi lươn VietGAP và nuôi lươn thông thường với tần suất bình quân là 1 ngày/lần và thay 100% lượng nước trong bể nuôi.

Nghiên cứu nuôi lươn (Monopterus albus Zuiew, 1793) kết hợp rau ngổ (Enhydra fluctuans Lour) ở các hình thức nuôi khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

A: rau ngổ được trồng từ nước nuôi lươn (NT1), B: rau ngổ trồng trong cùng bể với lươn (NT2) và C, D: rau ngổ trồng trong hệ thống aquaponic (NT3). Kết quả cho thấy tiềm năng nuôi kết hợp lươn và rau ngổ theo hệ thống tuần hoàn aquaponic. thống tuần hoàn aquaponic đã giúp cải thiện chất lượng môi trường nước nuôi lươn và năng suất rau ngổ..

Nuôi Lươn: Hiệu quả cao

tailieu.vn

Vì vậy, nếu nuôi lươn, ta nên tổ chức nuôi giun đất hay giun quế làm thức ăn cho lươn.. Lươn thích ứng cao với điều kiện môi trường, nhưng nếu nuôi với mật độ dày đặc thì lươn cũng có thể mắc một số bệnh: Trùng mỏ neo, sán lá, bệnh nấm,.... Loại bỏ những lươn ốm yếu, định kỳ làm vệ sinh trong bể nuôi và bờ đất. vào khu vực nuôi lươn.. trong bể nuôi lươn. lươn miền Nam bộ có thể đạt trọng lượng 1kg/con

Kinh nghiệm nuôi con lươn

tailieu.vn

Đất hoang trước hay sau nhà, khe nước đều có thể làm nơi nuôi lươn.. Cách làm ao nuôi lươn:. Gia đình nuôi lươn nên xây ao ở gần nhà, thoáng gió, hướng về phía mặt trời, nguồn nước thuận tiện, dễ trông coi.. Diện tích ao nuôi to nhỏ tuỳ ý, hình dạng ao có thể hài hoà với cảnh quan.. Vào mùa đông khi lật mở những vật che phủ có thể thấy rất nhiều lươn chui rúc cùng một chỗ rất dễ bắt.. Sau khi đổ lớp bùn đáy, có thể tháo nước vào, mức nước sâu khoảng 10cm.

Kỹ thuật nuôi lươn mới

tailieu.vn

Năng suất nuôi sau 1 năm đạt 5 - 10 kg/m2.. Quản lý nuôi. 3.1 Cho ăn theo định giờ, định lượng. Lươn chịu đói được lâu, nhưng trong quá trình nuôi không thể để lươn bị lúc no, lúc đói, hằng ngày đều phải cho lươn ăn với mức 5 - 7% trọng lượng đàn lươn. Cho lươn ăn tốt nhất là giun đất (cứ 4 - 6 kg giun có thể tăng trọng 1 kg lươn), cho ăn bằng thịt trai với mức 7% thể trọng lươn mỗi ngày, lươn sẽ tăng trọng bình quân mỗi con 0,55g/ngày.

Kĩ thuật nuôi lươn

tailieu.vn

Trong ao có thể thả một ít bèo tây hoặc bèo cái làm nơi trú ẩn cho lươn, xung quanh ao trồng một ít cây có dàn để mùa hè che mát giảm bớt nhiệt độ nước ao.. Vớt lươn bột: Hằng năm cứ đến mùa xuân khi nhiệt độ nước lên trên 15oC, lươn con sau khi trú đông rầm rộ kéo nhau ra khỏi hang để kiếm mồi, lúc đó là mùa vớt lươn con đem về nuôi. Khi nhiệt độ từ 25 - 30oC sau một tuần trứng nở thành lươn con, vớt lươn con đem ra ương ở ao ương.

Một số đặc điểm của lươn đồng trong điều kiện nuôi tại tỉnh Đồng Tháp

tailieu.vn

Lươn đồng nuôi trong giai đoạn từ 4 đến 8 tuần tuổi (lươn tuyển lần 1) khoảng 1.500 cá thể/bể nuôi có diện tích 10,8m 2 . Lươn đồng nuôi trong giai đoạn 2-4 tháng tuổi (lươn tuyển lần 2) khoảng 1.200 cá thể/bể nuôi có diện tích 12m 2 . Lươn đồng nuôi từ 4 tháng tuổi trở lên (lươn trưởng thành) khoảng 700 cá thể/1 bể nuôi có diện tích 14m 2. Như vậy, nuôi lươn thương phẩm qua 3 giai đoạn: nuôi lươn ươm, nuôi lươn tuyển và nuôi lươn trưởng thành.

SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG NUÔI LƯƠN ĐỒNG, MONOPTERUS ALBUS

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nên tận dụng các nguồn sinh khối Artemia thải ra từ ao nuôi thu trứng bào xác bằng cách nghiên cứu các mô hình nuôi ghép lươn cùng với vụ nuôi Artemia để tăng thu nhập cho người nuôi Artemia và đa dạng hóa mô hình nuôi vùng ven biển..

Nghiên cứu thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus) trong hệ thống tuần hoàn

tailieu.vn

Hình 2: Khối lượng lươn trong 180 ngày. Hình 3: Chiều dài lươn trong 180 ngày. Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng lươn trong 180 ngày nuôi. Nghiệm thức.

Sản xuất lươn giống

tailieu.vn

Sau 2 tháng nuôi lươn thịt với mật độ 30 con/m3 (cỡ 20-30 cm), trọng lượng lươn tăng 50% so với lúc thả.

Ứng dụng tiến bộ thử nghiệm sản xuất giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus Albus) tại Quảng Ngãi

tailieu.vn

Khu nuôi lươn bố mẹ được thiết kế nổi trên mặt đất, tổng diện tích xây dựng là: 200 m 2 , bao gồm 05 bể nuôi, mỗi bể nuôi có diện tích 36 m 2. Bể nuôi lươn có khung bể được làm bằng tre, đáy và thành bể lót bạt ny lông để giữ nước. Đáy bể được đầm chặt, xung quanh thành bể dựng bao đất để giữ lớp môi trường bên trong nuôi lươn bố mẹ..

Kỹ thuật nuôi lươn trên cạn

tailieu.vn

Chiều cao mỗi bồn từ 1 - 1,3 m, bỏ đất ruộng (đang canh tác) vào trong hồ lươn khoảng 1/2 - 2/3 diện tích để cho lươn chui vào đó cư trú. Giai đoạn từ 7 - 10 ngày đầu cho lươn ăn giun đất vào buổi tối. Sau đó, từ từ tập cho lươn ăn sớm hơn, khi lươn ăn mạnh, có thể cho ăn hai lần/ngày. Thức ăn cho lươn chủ yếu là các loại cá đồng, ốc bươu vàng, cua hoặc cá biển mua về xay ra cho ăn.

Ảnh hưởng của nồng độ CO2 cao trong nước lên cân bằng acid và base của lươn đồng, Monopterus albus (Zuiew, 1973)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, ở giai đoạn lươn cuối vụ nuôi thì hàm lượng CO 2 biến động không đáng kể giữa các mốc thời gian trong ngày, khoảng 26-27 mmHg CO 2 . Ngoài ra, hàm lượng H 2 S dao động trong khoảng 0,001 đến. Hàm lượng NO 2 - cao nhất ở các bể nuôi cuối vụ, cao nhất lúc sáng sớm mg/L).. Hình 2: Hàm lượng khí H 2 S và NO 2 trong bể nuôi lươn ở ba giai đoạn nuôi khác nhau 3.2 Ảnh hưởng của CO 2 lên sự điều hòa acid và base trong máu lươn.