« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài Cha con nghĩa nặng


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Phân tích bài Cha con nghĩa nặng"

Phân tích bài Cha con nghĩa nặng

vndoc.com

Phân tích bài Cha con nghĩa nặng Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích bài Cha con nghĩa nặng. Đoạn trích gồm hai cảnh: Trần Văn Sửu gặp lại cha vợ và Trần Văn Sửu gặp lại con.. Cho nên, có thể phân tích theo tuyến nhân vật: Trần Văn Sửu - Hương thị Tào, Trần Văn Sửu - thằng Tí, sau đó đánh giá.. Trần Văn Sửu bỏ trốn. Tính cách nhân vật Trần Văn Sửu thể hiện trong đoạn trích và trong suốt tác phẩm đều nhất quán, chân thật, chất phác, thương vợ con.

Phân tích đoạn trích Cha con nghĩa nặng trích tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CHA CON NGHĨA NẶNG TRÍCH TIỂU THUYẾT CHA CON NGHĨA NẶNG CỦA HỒ BIỂU CHÁNH. Giới thiệu về tác giả Hồ Biểu Chánh và đoạn trích Cha con nghĩa nặng. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2. Đoạn trích: Đoạn trích gồm hai cảnh: Trần Văn Sửu gặp lại cha vợ và Trần Văn Sửu gặp lại con. Chủ đề: ngợi ca tình cảm cha con - Phân tích. Nhân vật Trần văn Sửu và Hương Thị Tào. Trần Văn Sửu bỏ trốn.

Soạn bài Cha con nghĩa nặng

vndoc.com

Soạn bài Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh) 1. Soạn bài Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh) mẫu 1. buồn rầu khổ cực nữa): Tâm trạng của Trần Văn Sửu khi trên cầu Mê Tức.. Phần 2 (tiếp … trở lại liền): Cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con.. Phần 3 (còn lại): Cuộc đoàn tụ của hai cha con.. Thể hiện vẻ đẹp của tình phụ tử và lòng hiếu thảo. Thằng Tí con ông chạy đuổi theo cha và hai cha con gặp nhau..

Phân tích và nêu cảm nhận về đoạn trích Cha con nghĩa nặng

vndoc.com

Đề bài: Phân tích và nêu cảm nhận về đoạn trích Cha con nghĩa nặng Dàn ý chi tiết. “Cha con nghĩa nặng” thuộc nửa sau Chương IX trong cuốn tiểu thuyết thứ 15 của Hồ Biểu Chánh. Giới thiệu khái quát hoàn cảnh câu chuyện: Trải qua mười mấy năm phải thay họ đổi tên, vất vả làm thuê làm mướn kiếm sống nơi đất khách quê người, Trần Văn Sửu mang trong mình đầy nỗi khổ tâm, nỗi nhớ day dứt triền miên về hai đứa con thơ tội nghiệp là thằng Tí và con Quyên.

Soạn bài Cha con nghĩa nặng siêu ngắn

vndoc.com

Soạn bài Cha con nghĩa nặng siêu ngắn. Sau một thời gian, ông lẻn về quê thăm con, được biết con sống rất tốt nên ông đã đành phải ra đi. Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sửu và thằng Tí trển cầu Mê Tức, khi ông Sửu lẻn về thăm con rồi lại bỏ đi.. Dòng tâm sự của ông Sửu khi ngồi nghỉ trên cầu.. Phần 2 (đoạn còn lại): cuộc đối thoại, gặp gỡ mừng tủi giữa hai cha con.. Sự kiện được nêu trong đoạn trích nằm ở phần giữa của tác phẩm..

Soạn bài Cha con nghĩa nặng Soạn văn 11 tập 1 tuần 15 (trang 164)

download.vn

Soạn văn 11: Cha con nghĩa nặng. “Cha con nghĩa nặng” là tác phẩm thứ 15 của Hồ Biểu Chánh, xuất bản năm 1929.. Đoạn trích trong SGK thuộc chương IX, kể lại sự việc Sửu bỏ đi sau khi về thăm con, thằng Tí chạy theo, hai cha con gặp lại nhau trên cầu Mê Tức.. Nhưng lại gặp lại thằng Tí, hai cha con gặp gỡ bịn rịn không nỡ rời.. Sau đó, Trần Văn Sửu được xóa án, cha con đoàn tụ.. Cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con.. Phân tích, làm rõ tĩnh nghĩa cha con trong đoạn trích..

Soạn văn 11 bài: Cha con nghĩa nặng

vndoc.com

Soạn văn 11 bài: Cha con nghĩa nặng I. Trần văn Sửu một nông dân hiền lành, chăm chỉ. Anh thương vợ, yêu con nhưng không may gặp phải người tính cách xấu xa. Một hôm Sửu bắt gặp vợ ngoại tình hương hào Hội. Sửu xô vợ, không may vợ ngã vấp vào phản chết ngay. Sửu bỏ trốn, mọi người thì tưởng Sửu nhảy xuống sông tự tử. Anh em thằng Tí về ở với ông ngoại là hương thị Tào. Sung ốm chết, Tí và Quyên đi làm thuê cho bà hương quản Tồn, được bà thương, Quyên trở thành con dâu của bà.

Hoàn cảnh ra đời Cha con nghĩa nặng

vndoc.com

Cha con nghĩa nặng là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh.. Trong bối cảnh vận động, phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của tiểu thuyết Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Nam Bộ nói riêng trước 1930, tác phẩm Cha con nghĩa nặng ra đời (1929).. Tác phẩm viết về cảnh ngộ bất hạnh của gia đình một người nông dân tên là Trần văn Sửu. Do vô tình phạm tội giết vợ Trần Văn Sửu đã phải bỏ trốn, để lại hai đứa con thơ là Quyên và Tí cho bố vợ là hương thị Tào nuôi.

Tình cảm cha con trong tác phẩm Cha con nghĩa nặng

vndoc.com

"Cha con nghĩa nặng". Phải chịu án bỏ tù nhưng nghĩ đến tương lai các con nên Sửu đã bỏ trốn, mọi người thì tưởng anh đã nhảy sông tự tử, sau mười mấy năm lẩn tránh đi biệt xứ, Sửu lẻn về thăm con, biết cuộc sống của con đang êm ấm hạnh phúc và nghĩ rằng sự có mặt của mình chỉ mang đến nhiều bất lợi nên anh lại đành ra đi.

Tóm tắt tác phẩm Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)

vndoc.com

Bài mẫu 2: Tóm tắt tác phẩm Cha con nghĩa nặng. Trần Văn Sửu một nông dân hiền lành, chăm chỉ. Anh em thằng Tí về ở với ông ngoại là hương thị Tào. Sau đó, Sửu được xóa án và cha con đoàn tụ.. Bài mẫu 3: Tóm tắt đoạn trích Cha con nghĩa nặng. Đoạn trích được học kể lại sự việc thằng Tí chạy theo cha và hai cha con gặp nhau trên cầu Mê Tức. Nội dung chính của đoạn trích là miêu tả tình cha con nghĩa nặng. Tình cha con của anh Sửu và thằng Tí được thể hiện sâu sắc và cảm động trong màn gặp gỡ..

Trình bày cảm nghĩ về tác phẩm Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh

vndoc.com

Đề bài: Trình bày cảm nghĩ về tác phẩm Cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo: Đẩy nhân vật vào tình huống éo le để khắc sâu thêm tình cảm cha con sâu nặng, tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.. Tình cảm cha đối với con:. Một người cha đầy bất hạnh, luôn thương con, sẵn sàng hi sinh, không quản ngại nguy hiểm mong gặp lại con. Tình cảm con đối với cha:. Thể hiện tình cảm cha con sâu nặng..

Tác phẩm Cha con nghĩa nặng (trích) Xuất bản năm 1929, Hồ Biểu Chánh

download.vn

Tác phẩm Văn học Cha con nghĩa nặng (trích). Giới thiệu về Cha con nghĩa nặng. “Cha con nghĩa nặng” là tác phẩm thứ 15 của Hồ Biểu Chánh, xuất bản năm 1929.. Đoạn trích trong SGK thuộc chương IX, kể lại sự việc Sửu bỏ đi sau khi về thăm con, thằng Tí chạy theo, hai cha con gặp lại nhau trên cầu Mê Tức.. Trần Văn Sửu là một người nông dân hiền lành, lại chăm chỉ. Anh em Tí về ở với ông ngoại. Nhưng lại gặp lại thằng Tí, hai cha con gặp gỡ bịn rịn không nỡ rời.

Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Những bài văn hay lớp 12

download.vn

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu. Dàn ý phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu I. Giới thiệu vài nét vể tác giả: Chế Lan Viên. Bài thơ “Tiếng hát con tàu” ra đời ở hoàn cảnh cụ thể là thời kì phong trào nhân dân miền xuôi lên miền núi khai hoang, xây dựng và phát triển kinh tế.. vừa là nỗi nhớ thiết tha và lòng biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Tây Bắc – mảnh đất nặng nghĩa nặng tình.. Câu hỏi tu từ: Tây Bắc ư? Có gì riêng Tây Bắc…chính là lời.

Dàn ý chi tiết: Phân tích tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng

vndoc.com

Đề bài: Dàn ý chi tiết: Phân tích tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng. Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang, tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. ông là nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm viết về cuộc sống gian nan mà hào hùng của đồng bào miền Nam trong cuộc đối đầu lịch sử với quân xâm lược Mĩ..

Phân tích bài ca dao Công cha như núi ngất trời

hoc247.net

Tiếng cảm thán “con ơi” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết ghi lòng tạc da công cha nghĩa mẹ.. Cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ”: nói lên công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.. Bài ca dao ca ngợi về công ơn của cha mẹ và lòng biết ơn của con cái.. Đề bài: Phân tích bài ca dao. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!. Công cha nghĩa mẹ được nói đến nhiều trong ca dao. Bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn”. Câu thứ nhất nói về “công cha”.

Phân tích bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG. o Y Phương tên thật là Hứa Vĩnh Sước, nhà thơ dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.. o Bài thơ “Nói với con” thể hiện tình yêu thương và ước nguyện tha thiết của các bậc cha mẹ, mong các con nối tiếp xứng đáng và phát huy truyền thống tốt. đẹp của quê hương.. Con lớn lên trong tình yêu thương, nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống cần lao của quê hương.

Phân tích bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…mới là đạo con

vndoc.com

Đề bài: Phân tích bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…mới là đạo con Bài làm 1. Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng.. Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.. Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu..

Bài văn lớp 9: Phân tích bài thơ Con cò Những bài văn hay lớp 9

download.vn

Phân tích bài thơ Con cò. Dàn ý phân tích bài thơ Con Cò I. Giới thiệu chung về tác giả Chế Lan Viên và thi phẩm Con cò. Con cò là bài thơ được sáng tác 1962, được in trong tập Hoa ngày thường, chim báo bão ( 1962). Khai thác hình tượng con cò trong ca dao, dân ca, lời hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru với cuộc đời con người. Phân tích ý nghĩa biểu tượng con cò. Hình tượng con cò qua lời ru từ tuổi thơ.

Phân tích bài ca dao Con cò

vndoc.com

Nhắc đến hình ảnh con cò là nhắc đến hình ảnh người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh, giàu tình yêu thương, chịu khó khăn, vất vả để nuôi con.. cuộc đời, cuộc kiếm ăn của con cò mà qua đó còn phản ánh hình ảnh người phụ nữ lam lũ, vất vả, mang tầng lớp ý nghĩa sâu sắc.. Kết bài: Bài văn phân tích bài ca dao Con

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài ca dao Công cha như núi ngất trời Dàn ý & 2 bài văn mẫu lớp 7

download.vn

Phân tích bài ca dao Công cha như núi ngất trời. Dàn ý phân tích bài ca dao Công cha như núi ngất trời. Dẫn dắt, giới thiệu và trích dẫn bài thơ dao “Công cha như núi ngất trời”.. Bài ca dao đã ca ngợi công lao to lớn của đấng sinh thành - cha mẹ. Biện pháp tu từ so sánh “công cha” “núi ngất trời”. “nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông”: Dùng cái to lớn, vĩ đại của thiên nhiên “núi”, “biển” để thể hiện công lao, to lớn của cha mẹ..