« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tử ISSR


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Phân tử ISSR"

Đánh giá tính đồng nhất của mẫu giống bạch chỉ (Argelica dahurica) bằng chỉ thị phân tử ISSR

tailieu.vn

ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐỒNG NHẤT CỦA MẪU GIỐNG BẠCH CHỈ ( Argelica dahurica ) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR. Trong nghiên cứu này, tính đồng nhất của mẫu giống bạch chỉ ( Argelica dahurica ) chọn lọc ở thế hệ F4 đã được đánh giá bằng chỉ thị phân tử ISSR. Tổng cộng 9 mồi ISSR được sử dụng trong phản ứng PCR để khuếch đại DNA của 20 cây bạch chỉ ở thế hệ F4. Tổng cộng 44 băng DNA được tạo ra, có kích thước từ 0,1 kb -2,0 kb, trung bình tạo ra 4,89 băng/mồi.

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG/DÒNG MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) DỰA TRÊN DẤU PHÂN TỬ ISSR Ở BÌNH DƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau đó, phân tích kiểu gen bằng dấu phân tử ISSR.. Bảng 1: Danh sách mẫu đã được thu ở Bình Dương. 2.2.3 Phản ứng PCR. Bảng 2: Các mồi ISSR sử dụng trong nghiên cứu. Phản ứng PCR được thực hiện với 11 mồi đơn ISSR có trình tự được thiết kế theo Mansyal et al. 2.2.4 Phân tích đa dạng di truyền. Sau khi ghi nhận tất cả các dãy băng trên mỗi dòng măng cụt, số liệu được lưu trữ trên phần mềm Excel.

Đánh giá sự đa dạng di truyền của tỏi Lý Sơn (Allium sativum L.) bằng chỉ thị phân tử ISSR

tailieu.vn

BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR. Mai Xuân Cường, Đinh Thị Thùy Trinh Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ đa dạng di truyền của giống tỏi (Allium sativum L.) tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi bằng chỉ thị phân tử ISSR. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỏi Lý Sơn có vỏ tép màu trắng, số tép dao động từ 15-23 tép, đường kính vùng rễ dao động từ 1,1 đến 2,0 cm.

Khảo sát sự đa dạng di truyền cây lêkima (Pouteria campechiana) ở thành phố Cần Thơ dựa trên đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa trên các số liệu kết hợp từ 208 dấu hình thái và 119 dấu phân tử ISSR, sơ đồ nhánh đã được thiết lập thể hiện mối quan hệ giữa 20 mẫu lêkima (Hình 5).. Hình 5: Khoảng cách liên kết giữa 20 mẫu lêkima dựa trên 208 dấu hình thái và 119 dấu phân tử ISSR của 20 mẫu lêkima ở thành phố Cần Thơ. Ghi chú: CT1-CT20 được phân tích kết hợp từ 208 dấu hình thái và 119 dấu phân tử ISSR.. Kết quả phân tích (Hình 5) cho thấy 20 mẫu lêkima thu được có thể phân thành 4 nhóm chính như sau:.

Đa dạng di truyền các giống bưởi ở đồng bằng sông cửu long dựa trên trình tự ADN mã vạch và dấu phân tử ISSR

tailieu.vn

Mối quan hệ di truyền giữa các giống bưởi bằng dấu phân tử ISSR. Kết quả điện di dấu phân tử ISSRK2 cho xuất hiện 11 băng trong đó có 8 băng đa hình chiếm tỷ lệ 72,73% so với tổng số.

Khảo sát sự đa dạng di truyền của bọ vòi voi Diocalandra frumenti (Coleoptera: Curculionidae) gây hại cây dừa bằng dấu phân tử ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dấu phân tử ISSR đã cho thấy quần thể 40 mẫu bọ vòi voi được chia thành 4 nhóm chính dựa theo sơ đồ phả hệ, trong đó cho thấy sự đa dạng di truyền đã chịu ảnh hưởng của khoảng cách địa lý và điều kiện sinh thái.. Nghiên cứu phân tích cấu trúc di truyền của quần thể của bọ vòi voi. Phân tích hình thái học của bọ vòi voi và sử dụng các đoạn mồi ISSR khác để làm rõ hơn cấu trúc của quần thể bọ vòi voi trúc của quần thể bọ vòi voi.. Diocalandra frumenti (Fabricius).. Diocalandra frumenti.

Đa dạng di truyền các giống sầu riêng (Durio zibethinus) dựa trên trình tự dna mã vạch và chỉ thị phân tử ISSR

www.academia.edu

Chỉ thị phân tử ISSR thước 455 bp sau khi được kiểm tra và hiệu chỉnh ISSR trong phản ứng PCR trên DNA của bộ gen trên phần mềm BioEdit bằng cách loại bỏ đoạn trình thu được từ các mẫu lá sầu riêng.

Đa dạng di truyền các giống sầu riêng (Durio zibethinus) dựa trên trình tự dna mã vạch và chỉ thị phân tử ISSR

www.academia.edu

Chỉ thị phân tử ISSR thước 455 bp sau khi được kiểm tra và hiệu chỉnh ISSR trong phản ứng PCR trên DNA của bộ gen trên phần mềm BioEdit bằng cách loại bỏ đoạn trình thu được từ các mẫu lá sầu riêng.

Đa dạng di truyền các giống sầu riêng (Durio zibethinus) dựa trên trình tự dna mã vạch và chỉ thị phân tử ISSR

www.academia.edu

Chỉ thị phân tử ISSR thước 455 bp sau khi được kiểm tra và hiệu chỉnh ISSR trong phản ứng PCR trên DNA của bộ gen trên phần mềm BioEdit bằng cách loại bỏ đoạn trình thu được từ các mẫu lá sầu riêng.

Đánh giá đa dạng di truyền trong các quần thể ba kích tím (Morinda officinalis f. c. how.,) tại Quảng Nam và Quảng Ninh bằng chỉ thị phân tử ISSR

tailieu.vn

Điều này có thể khẳng định trong quần thể ba kích tự nhiên thuộc Quảng Nam và Quảng Ninh có sự đa dạng ở mức độ phân tử. Kết quả này sẽ hữu ích cho bảo tồn, chọn tạo ba kích tại tỉnh Quảng Nam và Quảng Ninh.. Từ khóa: Ba kích tím, chỉ thị phân tử ISSR, đa dạng di truyền, Quảng Nam.. Ba kích tím ( Morinda officinalis How. Theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP cây ba kích tím nằm trong danh mục các loài thực vật hạn chế khai thác và sử dụng (nhóm 2A)..

Khảo sát sự đa dạng di truyền của một số giống nghệ ở miền Nam Việt Nam dựa trên chỉ thị phân tử RAPD và ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngược lại, ở chỉ thị phân tử RAPD, nhóm IV gồm 4 giống (CT08, CT09, CT12 và AG04);. nhóm V gồm 4 giống (ĐT01, CT10, CT11 và TG01) trong khi đó ở chỉ thị phân tử ISSR 8 giống này lại gom lại thành nhóm V. Sơ đồ nhánh trong sự kết hợp 2 chỉ thị phân tử RAPD và ISSR được.

Nghiên cứu đa dạng di truyền của các dòng/giống đậu nành bằng chỉ thị ISSR

tailieu.vn

Dấu phân tử ISSRK2 phân biệt được bưởi da xanh với bưởi năm roi và bưởi ruby. Như vậy dựa trên hai dấu phân tử ISSRK2 và ISSR22 đã cho thấy sự đa hình trong trình tự các giống bưởi nghiên cứu. Điều này cho thấy tiềm năng của dấu phân tử ISSR trong phân tích đa dạng di truyền các giống bưởi, phục vụ cho công tác chọn giống.. Từ khóa: Bưởi, đa dạng di truyền, mã vạch ADN, dấu phân tử ISSR

Khảo sát đặc điểm hình thái và đặc tính di truyền bằng dấu chỉ thị phân tử ISSR của các giống Thanh Trà ((Bouea oppositifolia (Roxb.)) Meisne.) tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua kết quả khảo sát, 15 dấu chỉ thị phân tử ISSR có 10 dấu chỉ thị phân tử ISSR cho kết quả nên 10 dấu này được dùng để khảo sát mối tương quan di truyền của các mẫu Thanh Trà. Dựa vào phân tích đặc điểm hình thái lá và kiểu gen, có thể chia các mẫu Thanh Trà thành 4 nhóm chính. Kết quả khảo sát bằng 10 dấu chỉ thị phân tử ISSR đã khuếch đại tổng số 214 băng trong đó có 202 băng đa hình đạt tỉ lệ 95,29%.

Khảo sát đặc điểm hình thái và đặc tính di truyền bằng dấu chỉ thị phân tử ISSR của các giống Thanh Trà ((Bouea oppositifolia (Roxb.)) Meisne.) tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

tailieu.vn

Qua kết quả khảo sát, 15 dấu chỉ thị phân tử ISSR có 10 dấu chỉ thị phân tử ISSR cho kết quả nên 10 dấu này được dùng để khảo sát mối tương quan di truyền của các mẫu Thanh Trà. Dựa vào phân tích đặc điểm hình thái lá và kiểu gen, có thể chia các mẫu Thanh Trà thành 4 nhóm chính. Kết quả khảo sát bằng 10 dấu chỉ thị phân tử ISSR đã khuếch đại tổng số 214 băng trong đó có 202 băng đa hình đạt tỉ lệ 95,29%.

SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ CÂY NGHỆ (CURCUMA SP.) Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Có nhiều phương pháp khác nhau có thể sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền như phương pháp sử dụng các đặc điểm hình thái, chỉ thị isozyme, hay chỉ thị phân tử (RFLP, RAPD, AFLP, SSR, ISSR). Trong đó, các đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR là những phương pháp phân tích sử dụng khá hiệu quả trong các nghiên cứu về phân loại và cây phát sinh loài hiện nay. ISSR (Inter-Simple Sequence Repeats) là một loại chỉ thị phân tử sử dụng các đoạn lặp lại của các đoạn trình tự đơn giản.

Kết quả tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao và không bị khô đầu lá bằng lai hữu tính

tailieu.vn

Cho thấy việc sử dụng chỉ thị phân tử trong nghiên cứu đa dạng di truyền đậu nành luôn đạt được hiệu quả cao.. Do đó, trong nghiên cứu này, bộ sưu tập 120 dòng/. giống đậu nành của trường Đại học Cần ơ được đánh giá đa dạng di truyền bằng dấu chỉ thị phân tử ISSR, kết quả nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho chương trình chọn giống đậu nành trong tương lai..

Đa dạng di truyền các mẫu Na (Annona squamosa) tại tỉnh Thái Nguyên bằng kĩ thuật RAPD

tailieu.vn

Trần Nhân Dũng và Trần Thị Lê Quyên, 2012, Nghiên cứu đa dạng di truyền của các giống, dòng măng cụt dựa trên dấu phân tử ISSR ở tỉnh Bình Dương, Tạp chí Khoa học, 23a . Vũ Văn Hiếu, Nông Thị Huệ, Nguyễn Thị Oanh, Ninh Thị Thảo, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Phương Thảo, 2015, Phân tích đa dạng di truyền các mẫu giống mẫu cam sành tại Hà Giang bằng chỉ thị RAPD và ISSR, Tạp chí Khoa học và Phát triển

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC DÒNG CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS, BLOCH 1972) BẰNG CÁC CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD VÀ ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy hai chỉ thị phân tử RAPD và ISSR có thể sử dụng trong phân tích đa dạng di truyền. Kết hợp nhiều chỉ thị phân tử trong đánh giá sự đa dạng di truyền và cung cấp thêm thông tin về các thông số di truyền quan trọng như kích cỡ quần thể hiệu quả, hệ số cận huyết,… của các dòng cá rô đồng, đặc biệt là dòng cá rô đầu vuông. Bên cạnh đó, quần thể cá nuôi cần được nuôi cách ly với quần thể cá tự nhiên để hạn chế sự trao đổi gene giữa quần thể nuôi và tự nhiên..

KHẢO SÁT ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ XÁC LẬP CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHO VIỆC NHẬN DẠNG MỘT SỐ DÒNG BƠ (Persea americana Miller) ĐÃ QUA SƠ BỘ TUYỂN CHỌN TẠI LÂM ĐỒNG

www.academia.edu

Cũng sử dụng 10 mồi ISSR như trên, từ đặc trưng nhận dạng DNA của 18 mẫu đại diện cho 6 dòng bơ tiềm năng (mỗi dòng 3 mẫu), dựa trên sự xuất hiện hay thiếu vắng các band đặc trưng đã xác lập được 9 chỉ thị phân tử đơn và 25 chỉ thị phân tử kép để nhận dạng 06 dòng bơ này. Những kết quả bước đầu thu được cung cấp những dữ liệu cần thiết phục vụ cho công tác chọn tạo, phát triển giống bơ nói chung và xác định chủng loại giống với 6 dòng bơ tiềm năng. Chỉ thị phân tử.