« Home « Kết quả tìm kiếm

Phật giáo Đại Thừa


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Phật giáo Đại Thừa"

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA ẤN ĐỘ ĐẾN VĂN HOÁ TÔN GIÁO CHAMPA

www.academia.edu

Mô tả trên của văn hóa Ấn không chỉ song hành với hoạt Tuỳ thư cho thấy có dấu ấn Phật giáo Đại động thương mại đường biển, mà còn gắn thừa trong tập tục tang lễ Champa. Tuy vậy, liền với sự truyền bá Phật giáo Đại thừa, tất bằng chứng đầu tiên về Phật giáo Đại thừa, nhiên là đồng thời cả với Bà-la-môn giáo theo G.

Phật-giáo-VN.docx

www.scribd.com

Cũng do Phật giáo đã được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam ngay từđầu công nguyên nên từ Buddha tiếng Phạn đã được phiên âm trực tiếp sang tiếngViệt thành Bụt. Phật giáo lúc này mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông. Và trong conmắt của người Việt Nam nông nghiệp, Bụt như một vị thần luôn có mặt ở khắp nơi,sẵn sàng xuất hiện cứu giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu. Sau này, sang thế kỷ IV -V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào.

PHẬT GIÁO CHAMPA TỪ TƯ LIỆU ĐẾN NHẬN THỨC

www.academia.edu

Số 6 - 2014 Di tích Đại Hữu (Quảng Bình) với các tượng Phật và Bồ tát bằng đồng là dấu ấn rõ rệt của Phật giáo Đại thừa ở vùng phía bắc vương quốc Champa. Câu hỏi đặt ra là, Phật giáo Đại thừa vùng phía bắc vương quốc Champa từ đâu truyền đến và truyền bằng con đường nào? Chúng tôi cho rằng, Phật giáo Đại thừa chủ yếu truyền qua đường bộ từ Trung Hoa đến Champa, tuy không loại trừ truyền qua đường biển.

Tiếp biến văn hóa Phật giáo trong đạo Cao đài

tailieu.vn

2 Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế. Tóm tắt: Trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa nội sinh và văn hóa ngoại sinh ở Nam Bộ, Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX, đạo Cao Đài đã ra đời và ngày càng phát triển. Bài viết trình bày và phân tích đạo Cao Đài đã tiếp biến nhiều yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể của Phật giáo Đại Thừa, một tôn giáo đã phổ biến sâu rộng ở Nam Bộ lúc bấy giờ..

Lịch Sử Phật Giáo Tây Tạng - Thích Tâm Trí

www.scribd.com

Nét Đặc Sắc Của Phật Giáo Tây Tạng Tiết 1: Lạt Ma Giáo Ngữ ý của hai chữ Lạt-ma. Về nguyên tắc mà nói, thì Phật giáo Tây Tạng thuộcthời Vãn kỳ của Phật giáo đại thừa tại Ấn Độ. Như vậy danh xưng Lạt-ma không hoàntoàn là phát minh của người Tây Tạng. Kỳ thực thì danh xưng Lạt-ma của Phật giáo Tây Tạng giống như danhxưng Hòa thượng của Phật giáo Trung Quốc. Sùng Bái Lạt Ma Tây Tạng là một địa vức lấy tín ngưỡng Phật giáo làm sinh mệnh chodân tộc mình.

Triết Lý Nhân Sinh Của Thiền Đại Thừa Thời Lý - Trần - Nguyễn Lan Anh

www.scribd.com

Đến thế kỷ IV, V tại Giao Châu, Thiền Đại thừa cũng đã được phát triển với các bậc danh Tăng như Huệ Thắng, Đạo Thiền. Các vị này còn truyền bá Thiền Đại thừa sang Trung Quốc, trước khi Tổ Bồ Đề Đạt Ma sang, trước cả khi Tỳ Ni Đa Lưu Chi từ Trung Quốc xuống Việt Nam truyền dòng Thiền đầu tiên. Có thể khẳng định ở thời kỳ đầu, Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu là Phật giáo Đại thừa với khuynh h ướng Thiền. Sang thế kỷ VI, Phật giáo Việt Nam tiếp nhận thêm những đoàn truyền giáo từ Trung Hoa.

Sự hòa hợp giữa Thần đạo và Phật giáo tại Nhật Bản

tailieu.vn

Phật giáo được truyền bá rộng khắp châu Á và trở thành một tôn giáo có sức ảnh hưởng ở lục địa này. Điều này đã làm cho Phật giáo trở thành một trong bốn tôn giáo lớn nhất trên thế giới.. Phật giáo Đại thừa (Bắc tông) đã du nhập Nhật Bản vào thế kỷ thứ 6 thông qua Trung Quốc và Hàn Quốc, dưới hình thức một món quà từ vương quốc Kudara (Paikche) thân thiện của Hàn Quốc.. 1.1.1 Sự hình thành của Phật giáo Nhật Bản.

Tư tưởng giải thoát của phật giáo Việt Nam thời Trần

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tư tưởng giải thoát của Phật giáo Đại thừa luôn gắn liền với lợi ích quần sinh, có tính tha nhân, phổ thông và quần chúng hơn. Thời Trần Phật giáo đóng một vai trò quan trọng tới sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Tư tưởng giải thoát thời kỳ này cũng là một nội dung quan trọng trong Phật giáo thời Trần. Vì vậy tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam theo khuynh hướng Đại thừa.. Cơ sở hình thành tƣ tƣởng giải thoát của Phật giáo Việt Nam thời Trần..

ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT

www.academia.edu

Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi của phật giáo. Theo quan niệm của nhóm người này, phật giáo là một thành tựu về tư tưởng văn hóa của dân tộc và nhân loại. b/ Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng một và lễ chùa. Quan niệm ngày sóc vọng là những ngày trưởng tịnh, sám hối, ăn chay là xuất phát từ ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa. c/ Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi : Đây cũng là sinh hoạt thường xảy ra trong đời sống người Việt.

Bản thể luận triết học Phật giáo

www.academia.edu

Theo Kinh Hoa Nghiêm1 – một bản kinh được tôn xưng là vua của các kinh trong Phật giáo đại thừa, trong đó nội dung chủ yếu xoay quanh các vấn đề về vạn pháp – tức mọi sự vật hiện tượng trong vũ trụ, cho rằng “thế giới bản thể gọi là lý pháp giới, thế giới hiện tượng gọi là sự pháp giới, nó như nước với sóng”. Từ đó có thể thấy, bản chất thực tại trong triết học Phật giáo bao gồm cả tâm – ý thức và pháp – vật chất.

ĐẠI THỪA TƯ TƯỞNG LUẬN

www.academia.edu

Như thế ta có thể cho Đại thừa Phật giáo là một phong trào phục hưng. Đó là sự tin tưởng đã có từ thời Tiểu thừa Phật giáo. Dvadasa-dvara- 78 ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN sastra (Thập nhị môn luận), đó là chú thích Đại phẩm Bát Nhã.

Tinh hoa Triết học Phật giáo

www.academia.edu

Trình bày Phật giáo bằng cách nào. Phật giáo trong lịch sử Trung hoa. Nhật bản, môi trường của đại thừa Phật giáo. Hệ thống triết học Phật giáo Nhật bản. Phật giáo Ấn độ. Lý tưởng của Phật giáo. 36 CHƯƠNG III NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO. 114 TINH HOA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 3. Các tông phái Phật giáo thời Liêm thương . HỆ THỐNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NHẬT BẢN. 25 TINH HOA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO d) Tông Huỳnh Bá 黃 檗 宗 (Ôbaku),do Ẩn Nguyên 隱元 (Ingen . PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ.

Tinh hoa Triết học Phật giáo

www.academia.edu

Trình bày Phật giáo bằng cách nào. Phật giáo trong lịch sử Trung hoa. Nhật bản, môi trường của đại thừa Phật giáo. Hệ thống triết học Phật giáo Nhật bản. Phật giáo Ấn độ. Lý tưởng của Phật giáo. 36 CHƯƠNG III NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO. 114 TINH HOA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 3. Các tông phái Phật giáo thời Liêm thương . HỆ THỐNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NHẬT BẢN. 25 TINH HOA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO d) Tông Huỳnh Bá 黃 檗 宗 (Ôbaku),do Ẩn Nguyên 隱元 (Ingen . PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ.

Phật giáo Việt Nam

www.academia.edu

Một tập tục khác gắn với Phật giáo Việt Nam là thờ "hậu". Hình thức này có mối liên hệ với tập tục thờ cúng tổ tiên đã hình thành lâu đời ở Việt Nam. Về các công trình kiến trúc Phật giáo: Ở nhiều nước khác, chùa chiền luôn có sự phân biệt rạch ròi thành hai phái: Đại thừa và Tiểu thừa. Các thánh tích, chùa chiền ở Trung Quốc và Ấn Độ thường có quy mô to lớn, kiến trúc đồ sộ kỳ vỹ, màu sắc tươi sáng.

Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống người Việt.docx

www.scribd.com

Nó chẳng phải Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà nó là tất cả những khuynh hướng tâm linh của người dân Việt. Nó thực ra là cái "Đồng Qui Nhi Thù Đồ", cùng về một đích mà đường lối khác nhau, chính tinh thần khai phóng của Phật Giáo Việt Nam đã kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để thực hiện. Phật giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ nhất quán Chân, Thiện, Mỹ.

6. PHAM VAN TUAN - Phật giáo Thanh Hóa trước thế kỉ X.doc

www.academia.edu

Các tư liệu ghi chép liên quan đến Đại Thừa Đăng có: Đại Đường Tây vực cầu pháp cao tăng truyện ghi lại câu chuyện Phật giáo ở Ái Châu thế kỉ thứ 7 bởi Nghĩa Tịnh (635-713) thời Đường. 愛州人也 Đại Thừa Đăng thiền sư là người Ái Châu vậy. 愛州人也 Trí Hành pháp sư là người Ái Châu vậy.

Những tư duy đa chiều TRONG PHẬT GIÁO

www.academia.edu

Đó là thiên chức cao cả của nghệ thuật sân khấu, luôn mang tính phổ cập Những tư duy đa chiều trong Phật giáo 179 thời đại. Những tư duy đa chiều trong Phật giáo 187 lương nói riêng. Những tư duy đa chiều trong Phật giáo 189 Nói dậm: (Hà thời phân thuyết nhân tình tận, nhất nhật công phu nhất nhật nan) Tán: Gươm thần đã dứt dây oan Sự đời đặt để biếng ham sự đời. 202 Những tư duy đa chiều trong Phật giáo thời gian tám năm để thuyết Đại thừa Vô lượng nghĩa và Pháp Hoa.

NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VĂN BẢN ĐẠI THỪA CHỈ QUÁN THUẬT KÍ

www.academia.edu

Thanh Hanh, khi đó là giáo chủ giáo hội Phật giáo Việt Nam, có thể nói, là đại diện cho Phật giáo Việt Nam đương thời, sách, cũng chính là đại diện cho văn hóa Phật giáo nhiều đổi mới đương thời ở nước Việt. Bài viết là bước đầu tìm hiểu về Đại thừa chỉ quán thuật kí, một quyển sách đặc biệt, vừa hình thành ở Trung Quốc đã được lưu chuyển và san khắc ở Việt Nam.

Nhân sinh quan Phật giáo trong Tứ diệu đế

LUẠN VĂN BẢN CHUẨN CUỐI R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong công trình này, tác giả đã trình bày một cách sâu sắc những hiểu biết về Tứ diệu đế trong khóa III gồm 12 chương, cung cấp khối lượng kiến thức khá đầy đủ về Tứ diệu đế, tiếp đó, trong khóa V chương 10 tác giả đề cập đến Nhân sinh quan Phật giáo, phân tích con người đến từ đâu theo các quan niệm của Nhân thừa, Thiên thừa, Nhị thừa, Đại thừa để từ đó thấy được Nhân sinh quan của đạo Phật không phải là bi quan yếm thế mà bi quan hay lạc quan là do ý niệm của con người.

Cách mạng môi trường trong phật giáo đương đại - hui ling lim

www.academia.edu

Ông có thể dựa nhiều vào các giáo lý Nguyên thủy, Đại thừa và Thiền để trình bày các khái niệm tinh vi một cách đơn giản cho các Phật tử hiện đại kết nối với cuộc sống hàng ngày. Thích Nhất Hạnh tin rằng để hiểu và nhận thức được tất cả các giáoPhật giáo, bao gồm Tam Pháp Ấn (vô thường, vô ngã và khổ).