« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong tục thờ cúng tổ tiên


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phong tục thờ cúng tổ tiên"

Phong tục thờ cúng tổ tiên giữa Nhật Bản và Việt Nam

tailieu.vn

Hai là ngh a rộng: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ có thờ tổ tiên cùng huyết thống trong gia đình, thị tộc mà còn mở rộng ra thờ cả tổ tiên của làng xã (thành hoàng làng, tổ nghề. đất nước (Vua hùng…) Cũng như nhiều quốc gia phương Đông, phong tục thờ cúng tổ tiên giữa Việt Nam và Nhật Bản đều tồn tại theo ba cấp độ: gia đình - làng xã - quốc gia..

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam và giá trị hiện thời của nó

tailieu.vn

Bài viết này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị của tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, đồng thời giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về nó.. Khái quát về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam. Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn đƣợc gọi khái. Đối với ngƣời Việt, thờ cúng tổ tiên gần nhƣ trở thành một phong tục, đa phần gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên trong nhà hay ít nhất là có treo di ảnh một cách trang trọng..

TẢN MẠN VỀ TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

tailieu.vn

Một số nơi vùng Nam Ấn nay vẫn giữ tục thờ trong gia đình.. Ở nhóm thứ hai, tục thờ cúng tổ tiên ở thế giới phương Tây tương đối nhẹ nhàng, chủ yếu là lưu lại kỷ niệm của người đã khuất, thể hiện lời tạ ơn đối với những người đi trước. Không thể nói người phương Tây không có tục thờ tổ tiên.

Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Thờ cúng tổ tiên xuất hiện và tồn tại cùng với tộc người trong quá trình lịch sử.. Tìm hiểu về tục thờ cúng tổ tiên của tộc người Sán Dìu ở Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tác giả muốn góp thêm nguồn tư liệu về đời sống tín ngưỡng của người Sán Dìu ở nơi đây.. TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN. Tục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa cao đẹp của hầu hết các dân tộc cư trú trên đất nước ta như Phan kế Bính đã từng nhận xét:.

Xu hướng biến đổi của sự dung hợp giữa Phật giáo với tục thờ cúng tổ tiên của người dân Hà Nội hiện nay

tailieu.vn

Chủ trương, chính sách trên đây là tiền đề để các tôn giáo nói chung và Phật giáo, tục thờ cúng tổ tiên nói riêng có điều kiện phát triển, tạo ra sự dung hợp mang màu sắc mới.. Thờ cúng tổ tiên trong các gia đình, dòng họ cũng ngày càng được chú trọng hơn. Trong đó, thờ cúng tổ tiên là sợi dây kết nối, giúp các gia đình có thêm sức mạnh đoàn kết và lòng tự hào về dòng họ.. Thờ cúng tổ tiên (trong phạm vi gia đình, dòng họ) sẽ tiếp tục là xu hướng phổ quát.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với người Công giáo Đồng Nai

tailieu.vn

Một mặt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã chuyển hóa vào trong những tôn. ThS., Đại học Lạc Hồng, Biên Hòa, Đồng Nai.. giáo ấy yếu tố, phong tục, tạo nên một nếp sinh hoạt văn hóa riêng của những cộng đồng tôn giáo này mà cộng đồng Công giáo Đồng Nai là một điển hình;. gìn giữ cho tín ngưỡng những giá trị không đổi, đồng thời tạo nên sự phong phú và đa dạng trong cách thức thể hiện tín ngưỡng.. Việc làm sáng tỏ vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với người Công giáo.

Một số đặc trưng cơ bản của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của cộng đồng người Việt ở Nam Bộ

tailieu.vn

Như vậy, qua tiếp biến và giao lưu với văn hóa Khmer, người Việt ở Nam bộ cũng ít nhiều tạo nên được một phong tục tập quán mang tính truyền thống trong thờ cúng tổ tiên của mình từ một nền văn hóa bản địa phong phú, đa dạng.. Có thể nói, những lễ nghi thờ cúng của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã ảnh hưởng khá sâu đậm đến việc hình thành những lễ nghi, phong tục của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương. Những nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Việt ở Nam bộ có ảnh hưởng không nhỏ đến.

Thờ cúng tổ tiên và các thần che chở gia đình của người Tày Bắc Kạn

tailieu.vn

Thờ cúng tổ tiên đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm ngƣời, đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của ngƣời Tày nói riêng và ngƣời dân Việt Nam nói chung. Từ khóa: Tổ tiên. thờ cúng. bàn thờ. Thờ cúng tổ tiên là một hiện tƣợng mang tính lịch sử - xã hội, tồn tại phổ biến ở nhiều nƣớc trên Thế giới, trong đó có Việt Nam.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt: Một góc nhìn đối sánh: https://www.youtube.com/watch?v=q3ZLJ_n67z8&t=2s

www.academia.edu

1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt: Một góc nhìn đối sánh PGS. ĐINH HỒNG HẢI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2 3 4 5 - Vì sao có tục thờ cúng tổ tiên? 6 - Thờ cúng tổ tiên có từ bao giờ. Những đặc trưng ở người Việt. Các vấn đề bất cập hiện nay là gì? Tổ tiên có quan trọng không? 7  Léopold Cadière trong “Văn Hóa, Tín Ngưỡng Và Thực Hành Tôn Giáo Người Việt” cho rằng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là thứ tôn giáo quan trọng nhất của người Việt.

Nguyễn Hoàng Long. VẤN ĐỀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM (2).docx

www.scribd.com

Người Việt Nam quan niệm rằng cha mẹ tổ tiên luôn lo lắng, quan tâm cho concái ngay cả khi họ đã chết. Nói tóm lại, việc thờ cúng tổ tiên là một truyền thống cao đẹp lâu đời của ngườiViệt Nam, và truyền thống ấy vẫn được lưu truyền và phát huy cho đến ngày hôm nay. Với những phong tục tốt đẹp như vậy, việc cúng lễ là cần thiết và việc trọngkính tổ tiên không thể không có được. Đối với người lương (không theo đạo Cônggiáo) thì việc trọng kính tổ tiênthờ phượng tổ tiên.

Hoi Thao Uuc Thờ Cúng Tổ Tiên

www.scribd.com

Nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên;9. GIA HUY10.GIA TÀI . Vua: thờ thất tổ (ông sơ của ông sơ) THỜ CÚNG TỔ TIÊN - THÂN NHÂN 1. thờ cúng cấp trên, cấp dưới DỌC NGANG/TUNG HOÀNH/KHÔNG THỜI GIAN1. Theo trục dọc (phụ hệ), TCTT là sự nối tiếp liên tục các thế hệ: ông bà – cha mẹ – bản thân. Thờ tổ tiên 9.

Hoi Thao Uuc Thờ Cúng Tổ Tiên

www.scribd.com

Nhiều góc nhìn,[email protected] kiến thức,…về gia đình Nho giáo: thờ Tổ tiên theo thứ bậc1. Vua: thờ thất tổ (ông sơ của ông sơ) [email protected] THỜ CÚNG TỔ TIÊN - THÂN NHÂN 1. thờ cúng cấp trên, cấp dưới [email protected]@gmail.com DỌC NGANG/TUNG HOÀNH/KHÔNG THỜI GIAN1. [email protected] TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN (TNDG)1.

Ý nghĩa của việc thờ cúng tổ tiên trong văn hóa củ.docx

www.scribd.com

4.Ý nghĩa của việc thờ cúng tổ tiên trong văn hóa của người Việt:Như vậy sau khi tìm hiểu được khái niệm, nguồn gốc cũng như các nghi thứcthờ cúng tổ tiên thì chúng ta có thể rút ra những ý nghĩa sâu sắc trong tínngưỡng thờ cúng đã từ lâu tồn tại trong tâm thức của con người Việt Nam. Ôngbà cha mẹ thường dạy chúng ta nhớ đến cội nguồn qua những câu tục ngữnhư:”Chim có tổ, người có tông”, “Mạch trong nước chảy ra trong, thế nào đinữa còn dòng cũng hơn.”

Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt Nam

tailieu.vn

Giáo hoàng Benedicto XIV ban hành Bulle Ex Quo Singular đề ngày 11 tháng 7 năm 1742 cấm người Châu Á không được thờ cúng tổ tiên.. Chỉ còn lại một số rất ít tiếp tục theo Công giáo La Mã mà thôi [10].... Đến lúc đó cuộc tranh luận thờ cúng tổ tiên tạm chấm dứt. Đây là thời gian dài thờ cúng tổ tiên bị Tòa thánh Vatican ngăn cấm triệt để ở các nước Đông Á như Việt Nam, Trung Quốc, Philippine, Nhật Bản....

Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

vndoc.com

Ý nghĩa sâu sắc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của những linh hồn và mối liên hệ giữa người đã khuất và người sống bằng đấng vô hình hiện hữu trong cuộc sống dõi theo con cháu và đem lại phước lộc, tài thọ cho họ..

Từ tín ngưỡng Vật Linh đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

tailieu.vn

Tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (ancestor worship, ancestor veneration ) đặt trên. đổi sau khi đã chết, do đó con cháu phải dâng lễ vật cúng bái tổ tiên để thỏa mãn các nhu cầu và ham muốn đó. Khi dâng cúng thức ăn, người ta tin rằng linh hồn tổ tiên cũng cần có cái ăn và được tiếp tục tồn tại trong thế giới của người chết. Người ta cũng tin rằng linh hồn tổ tiên có quyền năng ảnh hưởng tới sự thịnh vượng, may mắn và số phận của con cháu đang sống.

Sự hội nhập phật giáo và tục thờ cúng truyền thống trong gia đình, dòng họ người dân Hà Nội từ 1986 đến nay

tailieu.vn

SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VÀ TỤC THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ. Tóm tắt: Hiện nay, Phật giáo có sự hội nhập sâu rộng đối với tôn giáo truyền thống của người Hà Nội, thể hiện qua các hành vi thờ cúng của người dân như: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vào các ngày sóc, vọng, cưới xin, tang ma. Tại các nghi lễ này, đều thấy sự hiện diện của các yếu tố Phật giáo.

Ảnh hưởng của Phật giáo trong tục thờ cúng âm hồn ở người Việt

tailieu.vn

Có tồn tại linh hồn hay không thì không thể biết, nhưng có một điều chắc chắn là con cháu thì phải biết ơn tổ tiên.. Bản chất việc thờ cúng vong linh tổ tiên của người Việt là từ niềm tin người sống, cũng như người chết đều có sự liên hệ mật thiết với nhau. “Thờ cúng tổ tiên mang ý. nghĩa là một tín ngưỡng ở chỗ gây niềm tin thiêng liêng vào linh hồn ông bà tổ tiên coi như vị thần hộ mệnh. Đối với việc thờ cúng âm hồn ngoài cộng đồng (cúng cô hồn):.

CƠ ĐỐC NHÂN VIỆT NAM VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN

www.scribd.com

“Linh sàng”[14] là chỗ cho vong linhngười chết nằm như khi còn sống có đầy đủ chăn, gối, đệm được kê bên tay phảilinh cữu, “Linh tọa” [15] là chỗ cho vong linh người chết ngồi như khi còn sống.Người Việt xem “hồn bạch” chính là linh hồn của ông bà tổ tiên. Bài viết này chỉ mô tả cách sơ lược về niềm tin của người Việt về tínngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên, để hiểu ngọn ngành chúng ta phải tìm hiểuthêm về văn hóa, phong tục tập quán của người Việt. Suy ngẫm và thực hành với niềm tin Cơ Đốc?

Bài trí bàn thờ tổ tiên người Việt: Vai trò và ý nghĩa tâm linh

tailieu.vn

Việc thờ cúng, lập ban thờ tổ tiên để giữ lấy cái nghĩa, cái đức của đạo làm người được các thế hệ người Việt Nam đặc biệt coi trọng. Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, Nxb