« Home « Kết quả tìm kiếm

Thờ cúng tổ tiên


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Thờ cúng tổ tiên"

Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

vndoc.com

Ý nghĩa sâu sắc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của những linh hồn và mối liên hệ giữa người đã khuất và người sống bằng đấng vô hình hiện hữu trong cuộc sống dõi theo con cháu và đem lại phước lộc, tài thọ cho họ..

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm học 2017 - 2018 trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh

vndoc.com

Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị anh hùng có công với làng, nước.... *Giáo dục:. 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu - 1075 nhà Lý tổ chức khoa thi đầu tiên.... *Văn học:. Văn học chữ Hán với các tác tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà. Nội dung: thể hiện niềm tự hào dân tộc và yêu nước sâu sắc.... *Nghệ thuật:. Kiến trúc: nghệ thuật Phật giáo xây dựng nhiều nơi với những ngôi chùa (chùa Một Cột. Ca múa nhạc được tổ chức trong các lễ hội..... *Khoa học - kĩ thuật:. Khoa học:.

Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tôn vinh các vị thần được cho là có khả năng siêu phàm, có thể điều khiển được thiên nhiên vốn mang tính quy luật.. với các nữ thần trong tín ngưỡng địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh).Theo GS. Cùng với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần, tín ngưỡng thờ Mẫu rất phổ biến, nhiều người gọi là Đạo thờ Mẫu.

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ Ý THỨC CỘNG ĐỒNG CỦA LÀNG DÒNG HỌ VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Việc thờ cúng tổ tiên được coi trọng trong sự hình thành và phát triển làng dòng họ. Trong xã h ội Việt Nam thì cúng giỗ cũng rất quan trọng. Những chiếc bàn thờ được đặt trong m ỗi gia đình người Việt Nam đã biểu hiện khá rõ nét về truyền thống đó. Việc coi trọng tang lễ và tảo mộ trong sinh ho ạt hàng ngày của người Việt Nam được thể hiện rõ trong hương ước truyền th ống 12 .

Hệ quả quá trình tiếp xúc với tín ngưỡng bản địa của người Việt ở vùng đồng bằng bắc bộ của công giáo Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ khi tín đồ Công giáo ở Việt Nam được Giáo hội cho phép thờ kính tổ tiên thì dịp Tết Nguyên Đán là dịp tín đồ thực hiện thờ cúng tổ tiên (Vấn đề này chúng tôi sẽ trình bày ở mục thờ cúng tổ tiên của người Công giáo.).. Tín ngưỡng thờ Mẫu có ảnh hưởng đối với Công giáo như thế nào? Trong các vị thánh mà người Công giáo thờ kính có Thánh nữ Maria. cho tín đồ.

VẤN ĐỀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VIỆT NAM (TIẾP CẬN NHÂN HỌC TÔN GIÁO QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG ĐẠO TỬ NÊ – BẮC NINH)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kết quả điều tra tại Tử Nờ cho thấy mục đớch của việc thờ kớnh tổ tiờn là để tỏ lũng biết ơn với tổ tiờn chiếm 97,5% 12. Dưới đõy chỳng ta sẽ xem xột cụ thể về hỡnh thức thờ kớnh/thờ cỳng tổ tiờn của nhúm cộng đồng giỏo dõn theo đạo Cụng giỏo.. Như vậy, vấn đề thờ cỳng/thờ kớnh/ tụn kớnh hay sựng kớnh tổ tiờn đó rừ ràng.. Cú thể núi cơ sở của việc thực hiện tụn kớnh tổ tiờn của người Cụng giỏo xứ Tử Nờ xuất phỏt ngay trong giỏo lý của họ.

Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay

LUAN VAN NGUYEN HAI ANH.pdf

repository.vnu.edu.vn

Như vậy ta có thể thấy cả tín ngưỡng (thờ thần, thờ cúng tổ tiên. Kết cấu của tín ngưỡng bao gồm: ý thức tôn giáo (hệ tư tưởng tín ngưỡng mang tính triết lý dân gian). Thứ nhất: Tín ngưỡng thờ Mẫu đã và đang trở thành một loại hình tôn giáo sơ khai của người Việt.. Thứ hai: Tín ngưỡng thờ Mẫu chỉ dừng lại ở loại hình một tín ngưỡng dân gian. “thờ Mẫu là một tín ngưỡng có nguồn gốc dân gian, một tín ngưỡng bản địa, khác với các tôn giáo phổ quát”..

MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở LÀNG CÔNG GIÁO ĐỊA BÀN HÀ NỘI (QUA TRƯỜNG HỢP LÀNG PHÙNG KHOANG)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong khi người ngoài công giáo xuất phát từ tục thờ cúng tổ tiên, trọng nam khinh nữ, cho phép đa thê 6 , thì người công giáo lại chủ trương chế độ một vợ một chồng. trở nên trầm trọng thì người công giáo và ngoài công giáo ở Phùng Khoang sống với nhau khá hoà thuận. Dân ngoài công giáo từng giúp dân công giáo xây dựng nhà thờ xứ. Một số gia đình công giáo vẫn có bà con, họ hàng là người ngoài công giáo và họ vẫn thường ăn giỗ, tết. Các gia đình công giáo không có bàn thờ tổ tiên.

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Dẫu có nhiều thăng trầm và không ít sự thay đổi, tục thờ cúng tổ tiên, nhìn chung vẫn được duy trì suốt thế kỷ 20 đầy biến động vừa qua. Thờ cúng tổ tiên đối với người Việt không còn là chuyện Nho giáo hay không Nho giáo, nó đã Việt hoá sâu sắc thành một sinh hoạt, phong tục tập quán và tín ngưỡng quan trọng bậc nhất của người Việt. Sau cải cách kinh tế cuối thế kỷ 20, đời sống kinh tế đã khá lên, tục thờ cũng tổ tiên lại được đặc biệt coi trọng. Nó thành một điểm nóng của tái sinh văn hoá.

Đền, chùa trong không gian văn hóa làng Phấn Vũ ( Xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình)

02050003235.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trương Thìn (2007), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu phủ, Nhà xuất bản Hà Nội.. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2000), Văn hoá dân gian làng ven biển, Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.. Ngô Đức Thịnh (2003), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ..

Sự phát triển của đại ISLAM ở người Chăm thuộc hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sau khi vào người Chăm, Hồi giáo bị bản địa hoá bởi tín ngưỡng dân gian (thờ cúng tổ tiên mẫu hệ, thờ cúng các vị vua có nhiều công đức với dân và tín ngưỡng nông nghiệp cũng như sự sùng bái tự nhiên. Vào đầu thập niên 1960, trong cộng đồng Chăm Bàni ở Ninh Thuận đã nảy sinh thêm một tôn giáo mới: đạo Islam chính thống.

CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đặng Nghiêm Vạn trong các công trình nghiên cứu về tôn giáo đã trình bày khá chi tiết về hệ thống tôn giáo dân tộc của người Việt mà ông gọi là Đạo tổ tiên 38. Và như vậy, trước khi trở thành những tín đồ của Cao Đài, Hoà Hảo trong mỗi người nông dân Việt Nam Bộ đã duy trì việc thờ cúng tổ tiên như khi họ còn ở miền Bắc hay miền Trung, không gian tôn giáo không thay đổi trong môi trường mới..

SỰ HÌNH THÀNH TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN – TÌM HIỂU SỰ HÌNH THÀNH TRUYỀN THUYẾT TỨ VỊ THÁNH NƯƠNG (QUA CÁC NGUỒN THƯ TỊCH, TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VÀ TỤC THỜ CÚNG)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc thờ cúng Tứ vị Thánh nương và truyền thuyết về các bà xem ra phổ biến hơn truyền thuyết và tục thờ Ma Tổ/ Thiên hậu [vốn rất phổ biến ở Trung Quốc].. Trở lại với vấn đề đang bàn, vậy truyền thuyết về Tống phi (mà dân gian vẫn gọi là Tống hậu) có phải là một dị bản của truyền thuyết về Thiên hậu không ? Theo chúng tôi, đây là hai hệ thống hoàn toàn khác nhau.

Văn khấn rước ông bà tổ tiên ngày 30 Tết

vndoc.com

Mâm cỗ cúng tất niên có thể được thắp hương tại mộ phần người thân đã khuất hoặc nếu không có điều kiện con cháu có thể thắp hương tại nhà.. Sau khi cúng tất niên rước ông bà xong, đợi tàn 2 phần hương thì mang phần mã đi hóa.. Dưới đây là bài văn khấn rước tổ tiên, các bạn cùng tham khảo.. Kính cẩn sắm một lễ gồm. Và các vị tổ bá, tổ thúc, tổ cô, cùng các vong linh phụ thờ theo tiên tổ.. Kính cẩn thưa rằng: Năm cũ sắp hết, ngày Tết tới gần, chuẩn bị mừng xuân..

Ngày xuân xin chữ gửi về tổ tiên

239_p68-69_Dau xuan xin chu gui ve to tien.pdf

repository.vnu.edu.vn

Việc treo các câu đối trước bàn thờ dịp đầu xuân là để trừ đi những điều xấu, ngăn cản ma tà quấy nhiễu gia đình. dần dần, câu đối hướng đến công lao phúc đức của ông bà tổ tiên. Việc treo câu đối để chống lại nỗi sợ hãi lớn luôn luôn tồn tại trong cuộc đời mỗi người. Như vậy, câu đối tết, ban đầu nó mang nghĩa như những bùa chú để mang lại niềm tin, chống lại nỗi sợ hãi của con người.. Năm nào về quê, được hầu chuyện cụ đồ thứ, cũng đều nhận thấy người đến xin chữ của cụ ngày một đông.

Chế định nghĩa dưỡng trong pháp luật triều Nguyễn, đối sánh với pháp luật Việt Nam đương đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

“thừa kế”, các nhà lập pháp Đông phương cũng đã loại khỏi phạm vi các mối quan tâm tầm thường vị kỷ, chỉ nhằm lưu truyền và thụ tặng tài sản, để được nâng lên thành một định chế về tế tự, với mục đích duy trì vĩnh viễn việc phụng sự tổ tiênthờ cúng những người đã cưu mang nuôi dưỡng mình.

Cách viết sớ cúng gia tiên

vndoc.com

Cách viết sớ cúng gia tiên. Lòng sớ Gia Tiên Phục dĩ. thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần. Tư nhân tiến cúng gia tiên. Gia tiên … tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh Vị tiền. Ý nghĩa của sớ gia tiên. Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội.

Cách bày trí bàn thờ gia tiên ngày Tết

vndoc.com

Không đặt bàn thờ nhìn ra hướng Ngũ Quỷ: hướng Đông Bắc, hướng Tây Nam. Không đặt bàn thờ ở hướng Đông, Đông Nam nhìn hướng Tây.. Không đặt bàn thờ trên nóc tủ.. Không lấy gỗ đã qua sử dụng để làm bàn thờ.. Bàn thờ Thần và Phật có thể để chung, song không nên để bát hương sát nhau.. Bàn thờ tổ tiên không nên đặt ở trung tâm nhà, vì sợ hung. Thay vào đó, bàn thờ Phật có thể đặt ở trung tâm nhà.. Bàn thờ tổ tiên và bàn thờ Phật không nên đặt đối nhau trong 1 gian phòng..

Hướng dẫn cách dọn dẹp bàn thờ tổ tiên cơ bản

vndoc.com

Lấy khăn khô, chổi khô lau quét toàn bộ bụi trên miệng, xung quanh bát hương xuống bàn thờ. Thường bát hương thần linh cần để lại 5 chân hương (ngũ hành tề tụ) Bát hương khác để lại 3 chân hương (sinh tài). (xin lưu ý là sông có dòng chảy, sông không dòng kiểu mương máng xin đừng thả ạ) Sau đó lấy 1 khăn sạch khô lau dọn tàn từ chân hương cũ rơi xuống. Rồi dùng khăn ngâm rượu gừng lau lại 1 lần xung quanh bát hương là hoàn thành

TẢO MỘ Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Miyazawa Chihiro đã tận tình kể cho tôi nghe về một trường hợp thú vị trong chuyến điền dã của ông tại tỉnh Bắc Ninh để chỉ ra sự không chắc chắn trong việc xác định phần mộ của hai vị tổ. Một bát hương hội đồng được dùng để thờ cúng tất cả các vị tiên tổ hoặc đôi khi là các vị thần được thờ cùng trên bàn thờ gia tiên ở miền Bắc Việt Nam.