« Home « Kết quả tìm kiếm

phụ nữ mang thai


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phụ nữ mang thai"

Bệnh răng miệng ở phụ nữ mang thai

vndoc.com

Bệnh răng miệng ở phụ nữ mang thai. Phụ nữ khi mang thai thường gặp các bệnh về răng miệng. Căn bệnh này ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ của người mẹ cũng như tác động đến sự phát triển của thai nhi. Để giúp chị em nắm được những kiến thức cần thiết, sau đây VnDoc sẽ chia sẻ một số bệnh răng miệng thường gặp ở phụ nữ mang thai, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị. Bà bầu thường gặp các vấn đề về răng miệng 1. Bệnh viêm lợi và nha chu.

Cách phòng tránh virus Zika cho phụ nữ mang thai

vndoc.com

Trong số các khuyến cáo của WHO đối với phụ nữphụ nữ mang thai, một câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất đó chính là việc làm sao để tránh được virus Zika truyền qua đường tình dục.. Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) vừa chính thức đưa ra những khuyến cáo của WHO về virus Zika đối với phụ nữphụ nữ mang thai. Có nhiều nguyên nhân chưa được phát hiện gây ra chứng đầu nhỏ ở trẻ sơ sinh, tuy nhiên cho đến khi có câu trả lời, phụ nữ có thể tự bảo vệ mình để tránh nhiễm vi rút Zika..

Cách khắc phục tình trạng són tiểu ở phụ nữ mang thai

vndoc.com

Cách khắc phục tình trạng són tiểu ở phụ nữ mang thai. Chứng són tiểu (tiểu không tự chủ) thường xảy ra khá phổ biến ở phụ nữ mang thai. Dấu hiệu này được gọi là són tiểu (tiểu không tự chủ).. Són tiểu có thể xuất hiện vào bất kỳ khoảng thời gian nào nhưng thường tập trung vào giai đoạn cuối của thai kỳ. Són tiểu cũng có thể là một triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu.

Dấu hiệu mang thai giả phụ nữ hiếm muộn nên lưu ý

vndoc.com

Dấu hiệu mang thai giả phụ nữ hiếm muộn nên lưu ý. Đối với những phụ nữ đang chữa hiếm muộn vô sinh, tâm lý mong mỏi có thai rất lớn, do đó dễ dẫn đến hiện tượng rối loạn cơ thể, gây nên dấu hiệu mang thai giả.. Những dấu hiệu mang thai giả diễn ra giống như những phụ nữ mang thai bình thường, nhưng phụ nữ sẽ không “sinh em bé” và điều đó sẽ khiến việc điều trị hiếm muộn vô sinh gặp trở ngại. Cùng VnDoc tham khảo dấu hiệu mang thai giả và cách điều trị dưới đây nhé..

Dấu hiệu nhận biết mẹ bầu mang thai sinh đôi

vndoc.com

Cân nặng của phụ nữ khi mang thai có thể phụ thuộc vào chiều cao, đặc điểm cơ thể và cân nặng trước lúc mang thai, thế nhưng tăng cân quá nhanh trong thời gian ngắn có thể là do bạn đang mang trong bụng nhiều hơn một em bé.. Khoảng 50% phụ nữ mang thai buồn nôn hoặc nôn trong thai kỳ. Người mẹ mang thai đôi cũng vậy nhưng không có nghĩa là họ bị nghén gấp đôi. người mẹ mang thai đôi bị nghén nặng..

Một số bệnh thường gặp khi mang thai

vndoc.com

Một số bệnh thường gặp khi mang thai. Triệu chứng đau đầu khi mang thai. Phụ nữ mang thai nên nằm nghiêng khi ngủ. Phụ nữ mang thai nên ăn nhiều rau, hoa quả

15 loại thực phẩm mẹ bầu nên tránh khi mang thai

vndoc.com

Ăn phô mai mềm trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho con bởi phô mai làm bằng sữa chưa được tiệt trùng có thể chứa vi khuẩn Listeria, nó có thể dẫn tới sẩy thai, sinh non và tử vong. Nếu là fan của sushi thì bạn sẽ phải dừng ăn món này trong 9 tháng mang thai. Bộ y tế Mỹ đã khuyến cáo phụ nữ mang thai chỉ ăn cá và hải sản khi đã được nấu chín kỹ.. Phụ nữ mang thai không nên ăn đồ tươi sống. Kim loại này có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi.

Những dấu hiệu nguy hiểm báo động khi mang thai

vndoc.com

Hiện tượng này do thai phụ bị cao huyết áp và. Bác sĩ Bernstein khuyên các bà mẹ nên gọi cho bác sĩ ngay lập tức và phải kiểm tra huyết áp ngay khi có các biểu hiện trên. Các triệu chứng cúm. Phụ nữ mang thai thường dễ bị bệnh hơn phụ nữ không mang thai trong mùa dịch cúm. Đồng thời, phụ nữ mang thai có nhiều nguy cơ bị các biến chứng nguy hiểm do bị cúm.. Thiếu máu cũng là căn bệnh khá phổ biến ở phụ nữ mang thai.

Bệnh trĩ khi mang thai và cách xử lý

vndoc.com

Bệnh trĩ khi mang thai và cách xử lý. Bệnh trĩ thường xảy ra khi phụ nữ mang thai, đặc biệt trong ba tháng cuối thai kỳ. Tại sao dễ bị bệnh trĩ khi mang thai. Táo bón, một trong những chứng phổ biến khi mang thai, cũng là “thủ phạm” gây ra hoặc góp phần làm bệnh trĩ thêm trầm trọng. Đó là do sự căng cơ dẫn đến bệnh trĩ và phụ nữ thường có xu hướng căng cơ khi phải gắng sức rặn để đi vệ sinh..

Những lưu ý quan trọng chị em cần nhớ khi mang thai ở tuổi 35

vndoc.com

Tỷ lệ rủi ro bất thường khi mang thai sau độ tuổi 35 là 1/180, trong khi tỷ lệ này ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chỉ là 1/500. Ngoài ra, nguy cơ trẻ mắc hội chứng Down khi phụ nữ sinh con sau 35 tuổi là 1/350, trong khi phụ nữ dưới 30 tuổi tỷ lệ chỉ là 1/1100.. Hiện nay, có một loạt các xét nghiệm dành cho phụ nữ mang thai sau 35 tuổi để có thể xác định tương đối chính xác nguy cơ thai nhi có nhiễm sắc thể bất thường..

Bí quyết giúp mẹ bầu giảm đau lưng cực hiệu quả khi mang thai

vndoc.com

Thêm vào đó bụng cũng phát triển lớn hơn, các cơ bắp căng ra để mang thêm trọng lượng, đặc biệt là ở vùng lưng dẫn đến chứng đau lưng.. Mang thai được coi là một yếu tố ảnh hưởng khiến cho cảm giác khó chịu và đau lưng trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Các nghiên cứu chỉ ra rằng khoảng 80% phụ nữ mang thai bị đau lưng ở một số thời điểm trong thai kỳ.. Nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ mang thai:. Đau lưng khi mang bầu thường thấy xuất hiện ở vùng hông lưng nhất là vùng trên xương cùng.

Mang thai bị xuống máu chân có nguy hiểm không?

vndoc.com

Mang thai bị xuống máu chân có nguy hiểm không?. Xuống máu chân là một triệu chứng của hội chứng tiền sản giật và là dấu hiệu của nhiều bệnh như tim, gan, thận, thiếu máu… Đối tượng thường gặp nhiều dễ mắc phải là phụ nữ mang thai, nhất là trong ba tháng cuối của thai kỳ.. Theo thống kê, có đến 75% phụ nữ trong thời kỳ mang thai đều bị chứng phù chân hay còn gọi là máu xuống chân.

Các vitamin cần thiết bổ sung khi mang thai

vndoc.com

Các vitamin cần thiết bổ sung khi mang thai. Trong thời kỳ mang thai, để đảm bảo sức khỏe bà mẹ và sự phát triển của thai nhi, ngoài việc phải đảm bảo một chế độ dinh dưỡng tăng cường năng lượng, chất đạm, chất béo và chất khoáng, trong bữa ăn hằng ngày, thai phụ cần chú ý bổ sung một số vitamin cần thiết như sau. Phụ nữ mang thai bị thiếu vitamin A có nguy cơ sinh non hoặc sinh con thiếu cân.

Mức cân nặng chuẩn của bà bầu trong quá trình mang thai

vndoc.com

Sử dụng nhật ký dinh dưỡng thai kỳ theo dõi lượng thực phẩm và dưỡng chất bạn đã nạp vào cơ thể để chắc rằng bạn đã nạp đủ dưỡng chất yêu cầu. Từ đó, bạn có thể chỉ ra những thứ bạn cần thay đổi trong chế độ dinh dưỡng khi mang thai của mình.. Chú ý bổ sung axit folic: Theo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ mang thai nên bổ sung từ 400 đến 800 microgram axit folic mỗi ngày trong chế độ dinh dưỡng khi mang thai. Phụ nữ thừa cân có thể cần lượng axit folic nhiều hơn

CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CAN THIỆP TRỢ GIÚP ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NẠO PHÁ THAI

LUAN VAN SAU BV - NGOC MAI.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tổng giám đốc H.Naikajiama của Tổ chức Y tế thế giới đã nói về sự nguy hiểm của phụ nữ mang thai khi kết thúc thai nghén: Hàng trăm phụ nữ hôm qua vẫn còn sống nhìn thấy ảnh hoảng hồn nhưng không bao giờ thấy ảnh bình minh của ngày hôm sau.. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội.. Bộ Y Tế (2009) “Phá thai an toàn.” Hướng dẫn chuẩn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản.Tr 379-396.. Cục Bảo trợ xã hội TS.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng tháng mang thai

vndoc.com

Đồng thời, bà bầu cũng không nên lạm dụng các chất bổ như dầu gan cá, vitamin, nhân sâm để tránh gây hại cho thai nhi.. Ngoài ra, ở thời điểm này, thai phụ nên hạn chế ăn các loại đồ ngọt, nhiều đường, mỡ mà ngược lại nên ăn nhiều rau xanh để phòng thai nhi quá to, gây khó khăn cho việc sinh nở.. Tháng thứ chín. Phụ nữ mang thai tháng thứ chín thường đòi hỏi rất cao về dinh dưỡng.

Mang thai bị ra máu là bình thường hay bất thường?

vndoc.com

Mang thai bị ra máu là bình thường hay bất thường. Chảy máu khi mang thai thường sẽ khiến mẹ bầu hoảng sợ vì đó có thể là dấu hiệu dọa sảy thai. Tuy nhiên không phải cứ chảy máu là triệu chứng nguy hiểm bởi còn rất nhiều lý do khác cũng có thể khiến chị em bị ra máu khi mang thai.. 1/ Mang thai bị ra máu 3 tháng đầu thai kỳ (Tam cá nguyệt thứ nhất). 20-30% phụ nữ mang thai đều đối mặt với hiện tượng ra máu vào khoảng 3 tháng đầu của thai kỳ.

Ăn gì khi mang thai để con thông minh hơn

vndoc.com

Theo chuyên gia dinh dưỡng cho biết, trong quá trình mang thai để thai nhi phát triển tốt và thông minh các chị em nên bổ sung nhóm thực phẩm sau đây:. Chị em biết không, với hàm lượng vitamin cao, folic axit, hạt kê và bắp ngô mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai, đồng thời ngăn ngừa những tác động không tốt lên hệ thần kinh khi sinh. Chính vì vậy, để tốt nhất cho sự phát triển trí não và sức khỏe của bé, ngoài các bữa ăn chính hàng ngày chị em nên ăn thêm kê và ngô nhé!.

Xét nghiệm máu khi mang thai: Những điều cần biết

vndoc.com

Xét nghiệm máu khi mang thai để làm gì?. Kiểm tra nhiễm trùng đường tiểu: Xét nghiệm nước tiểu trước tuần 12 của thai kỳ giúp phát hiện sớm nhiễm trùng đường tiểu. Phát hiện bệnh giang mai: Vào khoảng tháng thứ 5 của thai kỳ, xoắn khuẩn giang mai từ mẹ có thể nhiễm vào thai nhi, gây thai chết lưu, sinh non. Tìm kháng thể HIV: Tất cả các chuyên gia khuyến cáo và đề nghị phụ nữ mang thai phải được xét nghiệm virus HIV, virus gây bệnh AIDS.

Những việc làm phụ nữ mang thai tuyệt đối nên tránh

vndoc.com

Các hóa chất dùng để nhuộm tóc có thể gây hại cho sức khỏe con người nói chung và thai phụ nói riêng. Chất tẩy rửa hóa học chủ yếu là các sản phẩm như nước rửa bát, nước cọ nhà vệ sinh, bột giặt, thuốc tẩy,… có sẵn với độc tính.Nếu sử dụng không đúng cách, có thể gây tiếp xúc da mẩn đỏ, đau hoặc có triệu chứng khó thở về đường hô hấp.. Tiếp xúc thời gian dài có thể làm tổn thương gan và hệ thống miễn dịch.