« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp mổ lấy thai


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phương pháp mổ lấy thai"

Những điều cần biết về phương pháp “Mổ lấy thai”

tailieu.vn

Những điều cần biết về phương phápMổ lấy thai. (Webtretho) Phương pháp mổ lấy thai là một phẫu thuật nhằm lấy thai nhi, nhau và màng ối qua một vết mổ ở thành tử cung đang nguyên vẹn.. Các hình thức mổ lấy thai. Mổ lấy thai thường có hai hình thức cơ bản sau:. Mổ lấy thai chủ động: Ca mổ lấy thai đã được lên.

Đánh giá hiệu quả của phương pháp tập thể dục sớm sau mổ lấy thai

tailieu.vn

Đặt vấn đề: Tỉ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đau và liệt ruột cơ năng thường gặp sau mổ lấy thai. Trong liệu pháp không dùng thuốc để giảm đau và phục hồi nhu động ruột sau mổ thì vận động sớm ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phương pháp vận động này trên sản phụ sau mổ.. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của phương pháp tập thể dục sớm sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Hùng Vương..

Cập nhật các phương pháp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng vết mổ lấy thai

tailieu.vn

CẬP NHẬT CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ LẤY THAI. Mổ lấy thai là loại phẫu thuật thường gặp nhất trong thực hành sản phụ khoa trên toàn thế giới. Tại Hoa Kỳ, theo thống kê năm 2014, có 1.3 triệu ca mổ lấy thai, chiếm 32% tổng số trường hợp sinh. Cũng như các phẫu thuật ngoại khoa khác, mổ lấy thai có nguy cơ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng tại vị trí phẫu thuật (Surgical site infection – SSI), cụ thể là nhiễm trùng vết mổ và viêm nội mạc tử cung.

Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nông với phương pháp thay găng trước khi đóng bụng trong phẫu thuật mổ lấy thai

tailieu.vn

TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ NÔNG VỚI PHƯƠNG PHÁP THAY GĂNG TRƯỚC KHI ĐÓNG BỤNG TRONG PHẪU THUẬT MỔ LẤY THAI. Đặt vấn đề: Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu chỉ những biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ hiệu quả. Gần đây có một số nghiên cứu chỉ ra rằng việc thay găng trước khi đóng bụng trong mổ lấy thai có thể làm giảm nhiễm trùng vết mổ.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phân tích hiệu quả và chi phí các phương pháp đóng da bằng sử dụng keo dán sinh học Demarbond và đóng da bằng phương pháp khâu da truyền thống trong mổ lấy thai

tailieu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ CHI PHÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG DA BẰNG SỬ DỤNG KEO DÁN SINH HỌC DEMARBOND VÀ ĐÓNG DA BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÂU DA TRUYỀN THỐNG TRONG MỔ LẤY THAI. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này so sánh hiệu quả lành thương, hiệu quả về sự hài lòng của người bệnh, tỷ lệ giới thiệu dịch vụ của người bệnh cho người khác và chi phí giữa 2 phương pháp đóng da bằng keo dán da sinh học dermabond và bằng chỉ khâu da truyền thống trong mổ lấy thai..

So sánh một số tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê tủy sống - ngoài màng cứng phối hợp với gây tê tủy sống đơn thuần để mổ lấy thai trên sản phụ có nguy cơ cao tụt huyết áp

tailieu.vn

PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ TỦY SỐNG - NGOÀI MÀNG CỨNG PHỐI HỢP VỚI GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐƠN THUẦN ĐỂ MỔ LẤY THAI. TRÊN SẢN PHỤ CÓ NGUY CƠ CAO TỤT HUYẾT ÁP. Mục tiêu: So sánh một số tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê tủy sống - ngoài màng cứng phối hợp với gây tê tủy sống đơn thuần để vô cảm cho mổ lấy thai ở sản phụ có nguy cơ cao tụt huyết áp. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:.

Bài giảng Khuyết sẹo mổ lấy thai

tailieu.vn

Chọn phương pháp điều trị. Phương pháp điều trị??. Các PP phẫu thuật khác có thể được chọn sau thất bại của soi buồng TC. Nội soi hay soi buồng tử cung. Khuyết sẹo mổ lấy thai và IVF. Xử trí khuyết sẹo mổ lấy thai. Khuyết sẹo MLT+ Dịch buồng TC. Tử cung có sẹo MLT = Khuyết sẹo. Điều trị?. Khuyết sẹo MLT và IVF?

Bài giảng Thai bám ở sẹo mổ lấy thai

tailieu.vn

Là trường hợp bệnh khó trong chẩn đoán sớm, lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp, rất cần được nghiên cứu thêm.. Khi được chẩn đoán nên cần thiệp sớm trong 3 tháng đầu. Nếu phải giữ thai, cần mổ lấy thai và cắt tử cung khi thai 32-34 tuần tuổi (sau khi sử dụng liệu pháp corticoid)

So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Bupivacain midazolam với Bupivacain fentanyl trong mổ lấy thai

tailieu.vn

Mổ lấy thai. Hiện nay, GTTS bằng bupivacain kết hợp fentanyl là phương pháp vô cảm thường được sử dụng trong các trường hợp mổ lấy thai [1, 3, 4]. Nhiều tác giả trên thế giới đã áp dụng GTTS bằng bupivacain kết hợp midazolam cho phẫu thuật sản phụ khoa, mổ lấy thai mang lại hiệu quả cao, giảm được tác dụng không mong muốn [6, 8, 9]. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào công bố về việc phối hợp bupivacain với midazolam trong mổ lấy thai.

Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai nhóm I theo phân loại của Robson tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI NHÓM I THEO PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG. Hiện nay, tỷ lệ mổ lấy thai trên thế giới đang có xu hướng gia tăng và đang dần trở thành một vấn đề sức khỏe toàn cầu. Mục tiêu: Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai nhóm 1 theo phân loại của Robson (con so, ngôi đầu. 37 tuần, chuyển dạ tự nhiên) tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 3457 thai phụ đến nhập viện và sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.

Nghiên cứu điều trị các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

tailieu.vn

Kết quả: Các trường hợp mổ mở lấy khối chửa bảo tồn tử cung chiếm tỷ lệ là 83,1%, mổ cắt tử cung bán phần là 13,5%, mổ nội soi lấy khối chửa chiếm 3,4%. Nguyên nhân chuyển phương pháp nhiều nhất là chảy máu có 23 trường hợp. Có 14 trường hợp có tai biến chảy. 1 Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Kết luận: Phẫu thuật các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai chủ yếu là mổ lấy khối chửa bảo tồn tử cung.. Từ khoá: Chửa sẹo mổ lấy thai..

Kết quả điều trị chửa sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An từ năm 2018 đến 2020

tailieu.vn

Mục tiêu: Mô tả kết quả các phương pháp xử trí chửa sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ năm 2018 đến 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán chửa sẹo mổ lấy thai dưới 12 tuần điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 1/1/2018 đến 31/12/2020. Nghiên cứu theo phương pháp hồi cứu. Kết quả: có 88 Bệnh nhân (BN) được chẩn đoán chửa sẹo mổ lấy thai có 19 ca hút thai đơn thuần, tỷ lệ thành công là 84.2%. 51 bn đặt bóng sau 24h hút thai tỷ lệ thành công là 98%..

Đánh giá sự hài lòng về chăm sóc của sản phụ sau mổ lấy thai tại khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai và một số yếu tố liên quan

tailieu.vn

Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi, nghề nghiệp, sản phụ được chăm sóc thay băng, tư vấn dinh dưỡng với chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai.. Từ khóa: mổ lấy thai, chăm sóc sau mổ lấy thai.. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu. Sản phụ vào khoa Phụ sản để mổ lấy thai tại khoa Phụ sản - Bệnh viện Bạch Mai.. Sản phụ đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.. Sản phụ không đảm bảo sức khỏe để tham gia nghiên cứu.. Sản phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu.. Phương pháp nghiên cứu.

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai được phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

tailieu.vn

“Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai được phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”.. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu. Bệnh nhân chẩn đoán chửa ở sẹo mổ lấy thai và điều trị bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ . *Tiêu chuẩn lựa chọn: Các trường hợp chẩn đoán xác định là CSMLT được điều trị bằng phẫu thuật với các tiêu chuẩn sau:. Bệnh nhân có thai, có tiền sử mổ lấy thai trước đó..

Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị ở sản phụ có vết mổ lấy thai cũ tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế

tailieu.vn

Kết quả: Có nhiều yếu tố liên quan đến thái độ xử trí đối với sản phụ có vết mổ cũ bao gồm: tuổi mẹ (p=0,026. Mổ lấy thaiphương pháp được thực hiện nhiều nhất với tỷ lệ 97,7%. Sinh đường âm đạo chiếm 2,3%. Kết quả thai kỳ phụ thuộc vào phương pháp can thiệp, mổ lấy thai cho kết quả tốt hơn theo dõi chuyển dạ. Kết luận: Có nhiều yếu tố liên quan ảnh hưởng đến lựa chọn biện pháp can thiệp ở sản phụ có vết mổ cũ. Mổ lấy thai vẫn là lựa chọn chủ yếu ở Việt Nam nói chung và Huế nói riêng.

So sánh tác dụng trên tuần hoàn và các tác dụng không mong của Ondansetron với Dexamethason hoặc metoclopramid để dự phòng nôn, buồn nôn trong và sau mổ lấy thai

tailieu.vn

ĐỂ DỰ PHÒNG NÔN, BUỒN NÔN TRONG VÀ SAU MỔ LẤY THAI. Mục tiêu: So sánh tác dụng trên tuần hoàn và các tác dụng không mong muốn của Ondansetron với Dexamethason hoặc Metoclopramid để dự phòng nôn, buồn nôn trong và sau mổ lấy thai. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 90 sản phụ ASA I-II (20 - 41 tuổi), có chỉ định mổ lấy thai, vô cảm bằng gây tê tủy sống, tại khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện phụ sản Hà Nội từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2020.

Khóa luận tốt nghiệp ngành Y đa khoa: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương

tailieu.vn

Liên quan thời gian ra máu, nồng độ βhCG âm tính và thời gian tiêu hết khối tại vết sẹo mổ lấy thai sau điều trị với các phương pháp điều trị. Nồng độ βhCG trước điều trị. Nồng độ βhCG trung bình trước điều trị theo tuổi thai. Phân bố kết quả điều trị theo phương pháp điều trị. Mối liên hệ giữa tuổi thai và kết quả các phương pháp điều trị. Bảng 3.11: Mối liên quan giữa Nồng độ βhCG và kết quả điều trị.

Đánh giá hiệu quả dự phòng nôn, buồn nôn bằng dexamethason 8mg và ondasetron 4mg trong gây tê tủy sống bằng bupivacain và morphin trong mổ lấy thai

tailieu.vn

Kết luận: Nên sử dụng phối hợp. dexamethasone và ondansetron để dự phòng nôn, buồn nôn cho bệnh nhân gây tê tủy sống trong mổ lấy thai.. Từ khóa: dexamethasone, ondansetron, gây tê tủy sống. Gây tê tủy sống là một phương pháp vô cảm thường được áp dụng phổ biến cả trên thế giới và Việt Nam để mổ lấy thai.

Đánh giá tác dụng phụ khi điều trị dự phòng nôn, buồn nôn bằng dexamethason 8mg và ondasetron 4mg trong gây tê tủy sống bằng bupivacain và morphin trong mổ lấy thai

tailieu.vn

Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng phụ của điều trị dự phòng nôn, buồn nôn bằng dexamethasone 8mg và ondansetron 4mg trong gây tê tủy sống bằng bupivacain và morphin sulphat để mổ lấy thai”. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1 Đối tượng nghiên cứu. Tiêu chuẩn lựa chọn: Sản phụ có tinh thần tỉnh táo. Sản phụ được chỉ định mổ lấy thai chủ động. Đồng ý tham gia nghiên cứu.

Đánh giá một số biến chứng và tác dụng không mong muốn do dùng nicardipin để kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tiền sản giật gây mê nội khí quản mổ lấy thai

tailieu.vn

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân TSG có tăng huyết áp độ 2 (theo phân loại tăng huyết áp của hội tim mạch và huyết áp Châu âu ESC/ESH: HATT 160-179 mmHg và hoặc HATTr 100-109 mmHg) có chỉ đinh gây mê nội khí quản để mổ lấy thai tại khoa GMHS, Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Bệnh nhân bị loại trừ khỏi nghiên cứu khi bệnh nhân mắc các bệnh về tim mạch, bệnh basedow.. 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng.