« Home « Kết quả tìm kiếm

Quần xã thực vật rừng tự nhiên


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Quần xã thực vật rừng tự nhiên"

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu động thái cấu trúc và tái sinh quần xã thực vật rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH QUẦN THỰC VẬT RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng thường được gắn liền với nghiên cứu về tái sinh rừng. Nghiên cứu về động thái tái sinh rừng. Quá trình tái sinh tự nhiênrừng nhiệt đới rất phức tạp và còn ít được nghiên cứu. Một số công trình nghiên cứu về động thái tái sinh như: DF Greene, JC Zasada, L Sirois, D Kneeshaw, H. 1999) nghiên cứu động thái tái sinh rừng ở Bắc Mỹ.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai

tailieu.vn

Tổng kết nghiên cứu tái sinh trên các ô dạng bản và phân bố tái sinh tự nhiênrừng nhiệt đới.. Van Steenis (1956), Nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh của rừng mưa nhiệt đới.. Luâ ̣n văn “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần thực vật rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Đặc điểm tái sinh tự nhiên tại các QXTV rừng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật rừng tại vườn quốc gia Nặm Puy - tỉnh Say Nha Bu Ly - nước CHDCND Lào

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUẦN THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA NẶM PUY - TỈNH SAY NHA BU LY - NƯỚC CHDCND LÀO. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUẦN THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại các QXTV rừng. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên. Đặc điểm tái sinh tự nhiên tại các QXTV rừng. Tổ thành cây tái sinh. Mật độ cây tái sinh triển vọng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật rừng tại vườn quốc gia Nặm Hạ, tỉnh Luổng Nặm Thà - nước CHDCND Lào

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUẦN THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA. Nghiên cứu về tái sinh rừng. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại các QXTV rừng. Đặc điểm tái sinh tự nhiên tại các QXTV rừng. Tổ thành cây tái sinh. Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng. Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh. Đặc điểm phân bố của cây tái sinh. Ảnh hưởng của một số nhân tố tái sinh đến tái sinh tự nhiên. Tổ thành cây tái sinh các trạng thái rừngquần thực vật rừng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật theo đai độ cao tại huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận

tailieu.vn

Do vậy việc triển khai đề tài "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thực vật theo đai độ cao tại huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận”. Ứng dụng các hàm phân bố để mô hình hóa các quy luật cấu trúc quần thực vật rừng tự nhiên trong khu vực nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là quần thực vật rừng tự nhiên có cùng một trạng thái rừng, có hướng phơi và độ dốc gần giống nhau tại các đai độ cao <. Phạm vi nghiên cứu.

Đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số quần xã thực vật tại xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ QUẦN THỰC VẬT TẠI KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN. Trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu đã thống kê đƣợc 216 loài, 170 chi thuộc 75 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch, thành phần dạng sống trong các trạng thái có 5 dạng (Ph, He, Cr, Th, Ch).

Phân loại và mối quan hệ gần gũi của các quần xã thực vật có hoa tự nhiên vùng đất cát tỉnh Quảng Trị

tailieu.vn

PHÂN LOẠI VÀ MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI CỦA CÁC QUẦN THỰC VẬT CÓ HOA TỰ NHIÊN VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH QUẢNG TRỊ. Trương Thị Hiếu Thảo Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm phân loại các quần thực vật có hoa tự nhiên ở vùng đất cát tỉnh Quảng Trị dựa trên phân loại thảm thực vật của UNESCO, sinh cảnh nơi có quần thực vật phân bố và loài ưu thế. Nghiên cứu còn đánh giá mối quan hệ gần gũi của quần thực vật có hoa vùng đất cát tỉnh Quảng Trị..

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên và đặc điểm cấu trúc của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

tailieu.vn

Đánh giá được khả năng tái sinh tự nhiên và cấu trúc của quần thực vật tái sinh tự nhiên sau nương rẫy trong các giai đoạn phát triển tại Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.. Đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy nhanh quá trình tái sinh phục hồi rừng tại địa phương. Góp phần làm sáng tỏ thêm quy luật tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau canh tác nương rẫy. Bổ sung tư liệu về tái sinh rừng..

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu cấu trúc và khả năng tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật ở xã Minh Tiến, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUẦN THỰC VẬT MINH TIẾN,. Thảm thực vật. Tái sinh rừng. Nghiên cứu về khả năng tái sinh phục hồi rừng, khả năng tái sinh phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy. Quy luật phân bố cây tái sinh. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao. Phân bố cây tái sinh theo cấp đường kính. Phân bố cây tái sinh theo m t ph ng ngang. Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh. Mật độ cây g tái sinh theo cấp chiều cao. Phân bố cây g tái sinh theo cấp đường kính ngang ngực.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông

tailieu.vn

Cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý, bảo tồn tài nguyên thực vật rừng và tính đa dạng thực vật của KBTTN Đakrông. Xác định đặc điểm tính đa dạng loài thực vật tại khu vực nghiên cứu;. Đối tượng nghiên cứu: Một số các kiểu quần thực vật điển hình tại KBTTN Đakrông. Điều tra xác định các kiểu rừng chủ yếu trong KBTTN Đakrông Các kiểu quần thực vật rừng tự nhiên chủ yếu..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La

tailieu.vn

Đối tượng nghiên cứu là các quần thực vật rừng bỏ hóa sau canh tác nương rẫy tại Háng Đồng,huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Nghiên cứu quần thực vật rừng sau canh tác nương rẫy trên địa bàn từ đó đề xuất một số biện pháp kĩ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp.. Thực trạng canh tác nương rẫy và các loại hình canh tác nông lâm kết hợp.. Nghiên cứu kiến thức bản địa trong canh tác - Các kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa.

Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái thảm thực vật ở khu vực Gò Đồi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

tailieu.vn

Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam. Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh.

Quần xã thực vật và các phương pháp nghiên cứu

tailieu.vn

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẦN THỰC VẬT. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT. Mục tiêu nghiên cứu là:. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGOÀI TỰ NHIÊN 1.1.1. Nghiên cứu ngoài thiên nhiên. Điều tra nghiên cứu theo tuyến. Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn. Vân Nam thực vật chí (Trung Văn).. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DẠNG SỐNG THỰC VẬT. NGHIÊN CỨU SINH SẢN HŨU TÍNH CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG QUẦN . NGHIÊN CỨU SỰ NỞ HOA VÀ SỰ THỤ PHẤN CỦA THỰC VẬT.

Góp phần nghiên cứu cấu trúc hiện tại của các quần xã thực vật rừng ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định

tailieu.vn

Kết quả cho thấy, quần ưu thế các loài sú, bần chua và trang có mức sinh khối trung bình cao nhất (khoảng 216,6821 tấn/ha) và thấp nhất là quần sú, trang, đước và bần chua (khoảng 56,5631 tấn/ha).. Từ khóa: Quần thực vật, rừng ngập mặn, sinh khối, thảm thực vật, Xuân Thủy.. Các đặc trưng chính của diễn thế sinh thái ở đây là sự thay đổi cấu trúc thành phần loài thảm thực vật và sự dịch chuyển thảm thực vật ngập mặn, kèm theo là biến đổi quần động vật.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

repository.vnu.edu.vn

Các quần thực vật. Hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Sơn có các kiểu quần điển hình trên các vùng ngập triều, địa hình và cơ lý đất khác nhau. Các quần này khá phức tạp, vừa phát triển tự nhiên với các cây bản địa, vừa xen lẫn với các loài nhập cư đang dần dần ổn định, có một số kiểu quần thực vật rừng ngập mặn điển hình như sau:. Quần Đước đôi (R. Đước là loài chiếm ưu thế gần tuyệt đối trong kiểu quần này. Đây cũng là kiểu quần rất điển hình ở Long Sơn.

Xác định sinh khối rễ nhỏ trong rừng tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

tailieu.vn

Trên cơ sở điều tra ô tiêu chuẩn, một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ của rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp tại bảng 1.. Kết quả phân tích cho thấy: Chỉ số đa dang sinh học H` của các quần thực vật nằm trong khoảng . Đường kính 1,3 m của cây gỗ trung bình từ cm. Mật độ cây gỗ (D 1.3 >5cm) biến động từ cây/ha. Sinh khối tầng cây gỗ biến động trong khoảng tấn /ha..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số quần xã thực vật rừng ở các kiểu rừng làm cơ sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An

tailieu.vn

Bảng 4.32: Chất lượng cây tái sinh dưới các cấp độ dốc khác nhau. đoạn cây triển vọng thì cây tái sinh ở các quần thực vật này đã phải cạnh tranh với cây bụi thảm tươi. Mật độ cây tái sinh rừng khá cao 10500C/ha và tỷ lệ cây có triển vọng cao 13,10%.

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số tính chất cơ bản của đất dưới các quần xã rừng trồng ở xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Nguyễn Đức Thiện (2014), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số quần thực vật phục hồi sau nương rẫy tại Mỹ Yên, huyện Đại Từ , tỉnh Thái Nguyên. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học &. Phụ lục 1: Danh lục thực vật tại các quần rừng trồng ở Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN XÃ HƯNG HÒA, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

repository.vnu.edu.vn

Chúng tôi phân chia thực vật RNM ở đây thành 7 dạng sống: (i) thân bụi (B). Do đặc thù quần RNM ở đây chiếm chủ yếu là bần chua, nên mặc dù chỉ chiếm 8% cây gỗ, nhưng nhóm cây này có vai trò quan trọng nhất đối với việc ngăn ngừa thảm họa tự nhiên.. Thống kê số lượng các loài, họ thực vật RNM Hưng Hòa, TP Vinh. Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae) 50 99. Lớp Một lá Mầm (Monocotyledoneae) 9 40. Các kiểu quần thực vật.

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã rừng trồng ở khu vực Nhạc Sơn, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Bảng 4.13: Nguồn gốc và phẩm chất cây gỗ tái sinh ở các quần rừng trồng. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở các quần rừng trồng. phẩm chất cây gỗ tái sinh ở các quần rừng trồng. nguồn gốc cây gỗ tái sinh ở các quần rừng trồng. Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng đặc biệt là của cây gỗ tại đây.