« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyền được pháp luật bảo hộ


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Quyền được pháp luật bảo hộ"

Giải bài tập tình huống GDCD lớp 6 bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

vndoc.com

Đang vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.. Lão Ngạch có vi phạm pháp luật không?. Đây là hành vi xâm hại quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (tiết 1) theo CV 5512

vndoc.com

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM A.Mục tiêu bài học:. Giúp HS hiểu những qui định của pháp luật về quyền được PL bảo hộ về tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần phải giữ gìn và bảo vệ.. Biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm.. Không xâm hại đến người khác..

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (tiết 2) theo CV 5512

vndoc.com

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (Tiếp ) A.Mục tiêu bài học:. Biết tôn trọng tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.. Có thái độ phê phán, tố cáo những hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác.. Hãy nêu quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của công dân?.

Giải bài tập tình huống GDCD lớp 7 bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

vndoc.com

Việc đánh Vân là bố đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.. Câu 5: Căn cứ vào Chương II của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, em hãy xem 2 tình huống xảy ra dưới đây vi phạm quyền gì của trẻ em. Tình huống 1: đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, anh dự, nhân phẩm (đánh, chửi, gây thương tích). Bên cạnh đó còn vi phạm quyền được học tập của trẻ em (phải nghỉ học từ nhỏ), quyền được chăm sóc, bảo vệ..

Giải bài tập tình huống môn GDCD 7 Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

tailieu.com

Việc đánh Vân là bố đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.. Câu 5: Căn cứ vào Chương II của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, em hãy xem 2 tình huống xảy ra dưới đây vi phạm quyền gì của trẻ em.. Tình huống 1: đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, anh dự, nhân phẩm (đánh, chửi, gây thương tích). Bên cạnh đó còn vi phạm quyền được học tập của trẻ em (phải nghỉ học từ nhỏ), quyền được chăm sóc, bảo vệ..

Xung đột giữa quyền tiếp cận thông tin KH&CN với bảo hộ quyền tác giả tiếp cận dưới giác độ pháp luật

tailieu.vn

Tại Việt Nam, Điều 69 Hiến pháp năm 1992 gọi đó là “quyền được thông tin”, Hiến pháp năm 2013 gọi là “quyền TCTT” và đã có những quy định thừa nhận quyền này như một quyền cơ bản của công dân, được pháp luật bảo đảm thực thi..

Quyết định 649/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án tăng cường năng lực quản lý, thực thi có hiệu quả pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan tại Việt Nam đến năm 2015

download.vn

Chủ trì triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường năng lực quản lý, thực thi có hiệu quả pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan tại Việt Nam đến năm 2015” đã được phê duyệt.. Xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ tổ chức thực hiện Đề án theo tiến độ đã được phê duyệt.

Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam

www.scribd.com

Việc thựchiện quyền tác giả ở Việt Nam đang đã được tôn trọng. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số phải phù hợpvới Hiến pháp và các các văn bản pháp luật khác, đảm bảo sự thống nhất củatoàn bộ hệ thống pháp luật. Ba là, nội dung pháp luật về bảo hộ quyền tác giả và bảo hộ quyềntác giả trong môi trường kỹ thuật số phải phù hợp với thực tiễn của đờisống xã hội.

Luận án Tiến sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường Internet

tailieu.vn

Thứ ba, quyền tự bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp công nghệ được áp dụng nhằm mục đích ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả. Pháp luật bảo hộ biện pháp công nghệ bảo vệ tác phẩm nhằm mục đích bảo vệ quyền nhân thân và quyền tài sản thuộc quyền tác giả 146 . Bởi vì, biện pháp công nghệ bảo vệ tác phẩm được sử dụng không liên quan đến việc bảo hộ quyền độc quyền dành cho tác giả 147. Thứ nhất, quyền tự bảo vệ tác phẩm bằng biện pháp công nghệ kiểm soát truy cập. “truy cập” tác phẩm.

LQT Nguyễn Thị Lan Anh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài

www.scribd.com

Cơ quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu. 16CHƯƠNG 3: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU. 17 1.1 Căn cứ xét nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. 17 1.2 Xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu. 17 1.3 Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. 17 1.4 Nội dung cơ bản về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. 18 1.5 Thực thi quyền đối với nhãn hiệu.

Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ ở Việt Nam Hiện Nay

www.scribd.com

1CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU. Khái niệm nhãn hiệu và quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. Bảo hộ nhãn hiệu và nội dung bảo hộ nhãn hiệu . Cơ sở pháp luật và cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU . Thực trạng xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu . Thực trạng nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu .

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền nhân thân bằng pháp luật dân sự trong lĩnh vực báo chí

tailieu.vn

Như vậy, tác phẩm báo chí quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 14 kể trên đã coi là loại hình tác phẩm được bảo hộ theo các quy định về quyền tác giả.. Tác giả bao gồm: Cá nhân người Việt Nam có tác phẩm được pháp luật bảo hộ. Người có tác phẩm được công bố lần đầu tiên ở Việt Nam. Người có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam.. Có thể thấy rằng, pháp luật tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng như quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, khoa học, tác phẩm báo chí..

Khóa luận tốt nghiệp Luật học: Quyền về sự riêng tư trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

tailieu.vn

Như vậy có thể thấy rằng quyền về sự riêng tư gắn liền với một cá nhân cụ thể, không phải gắn với tổ chức. Chủ thể của quyền về sự riêng tư không bị hạn chế, ngoại trừ một số trường hợp ngoại lệ:. Bất kì cá nhân nào cũng được pháp luật bảo hộ quyền về sự riêng tư.. Do đó, quyền về sự riêng tư của các cá nhân khác nhau được pháp luật bảo hộ như nhau. Quyền về sự riêng tư được bảo hộ ở một không gian rộng, với nội hàm rộng:. Quyền riêng tư không phải quyền tuyệt đối:.

Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền của phụ nữ trên cơ sở tiếp thu pháp luật quốc tế

tailieu.vn

Đối với quyền con người dễ bị xâm hại do chủ sở hữu là phụ nữ. Phụ nữ và nam giới được pháp luật bảo hộ những quyền con người bình đẳng như nhau.. Tuy nhiên, pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia đều có những văn bản nhấn mạnh việc bảo vệ một số quyền mà chủ sở hữu là phụ nữ. Dưới đây là một số nhóm quyền con người của phụ nữ được pháp luật đánh giá là có nguy cơ tổn thương cao, cần được đặc biệt bảo vệ, đó là:.

BẢO HỘ NHAN HIỆU

www.academia.edu

Nhãn hiệu sẽ được pháp luật bảo hộ trong trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký bảo hộ, nhãn hiệu là tài sản trí tuệ của tổ chức, cá nhân và việc đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu là tự nguyện. Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh, đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Luận án Tiến sĩ luật học: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế liên quan đến dược phẩm tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

tailieu.vn

Bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm tại Trung Quốc. Sáng chế liên quan đến dược phẩm mang đầy đủ các đặc điểm của một đối tượng thuộc nhóm quyền sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỒC GIA VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ LIÊN QUAN ĐẾN. Phạm vi sáng chế được bảo hộ 3.2.1.1.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam

tailieu.vn

Để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường thuật số, chúng ta cần tập trung giải quyết một số vấn đề:. Hệ thống pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả, đặc biệt là bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số cần phải tiếp tục được hoàn thiện. Sự cần thiết ban hành một văn bản pháp luật về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số. Hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành về quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số.

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Bảo hộ quyền SHCN đối với KDCN là lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bảo hộ KDCN được tiếp cận dưới góc độ thông qua các quy phạm pháp luật điều chỉnh về điều kiện, nội dung của quyền SHCN và những vấn đề pháp lý khác (như thủ tục, quy trình đăng kí bảo hộ. đối với KDCN qua đó nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu KDCN.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học dân gian theo pháp luật Việt Nam

tailieu.vn

Vì vậy, bảo hộ tác phẩm văn học dân gian là cần thiết nhằm duy trì những giá trị tốt đẹp đó. Với những giá trị quý báu như thế nên tác phẩm văn học dân gian cần được bảo hộ.. Thứ tư, đặt ra vấn đề vật chất khi thu phí sử dụng tác phẩm văn học dân gian.. Trên cơ sở đó, tại Điều 8 Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả ngày được coi là văn bản pháp luật đầu tiên của Việt Nam quy định về quyền tác giả đối với tác phẩm văn học dân gian.

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Cho nên, cần “thực hiện tốt chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…”.. Những văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ trên đã đi vào đời sống xã hội được hơn ba năm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang rất quan tâm đến các quy định bảo hộ của pháp luật, đặc biệt là các vấn đề về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.