« Home « Kết quả tìm kiếm

Sách lược đàm phán kinh doanh


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Sách lược đàm phán kinh doanh"

Bài giảng Đàm phán trong kinh doanh - ĐH Lâm Nghiệp

tailieu.vn

Chương 2: Chuẩn bị đàm phán trong kinh doanh;. Chương 3: Tổ chức đàm phán kinh doanh;. Khái niệm đàm phánđàm phán trong kinh doanh. Đặc điểm đàm phán trong kinh doanh. Phân loại đàm phán trong kinh doanh. Một số dạng đàm phán trong kinh doanh. Đàm phán về sản phẩm, dịch vụ. Đàm phán về phương thức thanh toán. Các phương thức đàm phán trong kinh doanh. Các hình thức đàm phán trong kinh doanh. Chiến lược và chiến thuật đàm phán trong kinh doanh. Chiến lược đàm phán kinh doanh.

Đặc điểm và nguyên tắc của đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Đặc điểm và nguyên tắc của đàm phán kinh doanh. Đặc điểm của đàm phán kinh doanh. Đàm phán kinh doanh lấy lợi ích kinh tế đạt được là mục đích cơ bản. Người đàm phán khác nhau, mục đích tham gia đàm phán cũng khác nhau, đàm phán ngoại giao liên quan đến lợi ích quốc gia, đàm phán chính trị quan tâm đến lợi ích căn bản của chính đảng, đoàn thể, đàm phán quân sự chủ yếu là quan hệ đến lợi ích an toàn của đôi bên đối địch.

Khái niệm đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Trong kinh doanhđàm phán kinh doanh là sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về lợi ích có liên quan đến các bên kinh doanh. Trong kinh doanh, các bên đàm phán cho rằng, họ có thể tiến hành đàm phán để đạt được một thỏa thuận tốt hơn, thay vì chỉ chấp nhận hay bác bỏ những gì bên kia đưa ra.

Các hình thức đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Các hình thức đàm phán kinh doanh. Đàm phán kinh doanh có thể phân loại bằng nhiều tiêu thức khác nhau:. Căn cứ vào quốc tịch các chủ thể đàm phán người ta chia ra đàm phán kinh doanh trong nước và đàm phán kinh doanh quốc tế. Những dạng đàm phán này có những đặc trưng về ngôn ngữ, luật pháp, văn hóa. Đàm phán giữa các chủ thể trong nước dễ dàng về nhiều mặt so với đàm phán có chủ thể khác quốc tịch..

Các phương thức đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Các phương thức đàm phán kinh doanh. Đàm phán có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, trong hoạt động kinh doanh có ba phương thức đàm phán chủ yếu sau: Đàm phán qua thư từ, điện tín. Đàm phán qua điện thoại và gặp gỡ đàm phán trực tiếp.. Đàm phán bằng thư. Một trong những cách đàm phán đơn giản và dễ thực hiện là đàm phán thông qua thư từ.. Đàm phán qua thư là phương thức trao đổi thông tin giữa các đối tác bằng hình thức viết thư.

Phong cách đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Phong cách đàm phán kinh doanh. Trong quá trình đàm phán tùy từng cuộc đàm phán, từng đối tượng tham gia đàm phán ta có thể sử dụng linh hoạt các phong cách đàm phán.. Phong cách cạnh tranh trong đàm phán. Phong cách cạnh tranh trong đàm phán là các bên tham gia đàm phán hoặc mỗi bên đều hướng về quyền lực của mình, theo đuổi mục đích bằng cái giá của phía bên kia một cách dứt khoát và không hợp tác.. Phong cách này được sử dụng khi vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh. Thế giới hiện thực mà chúng ta đang sống là một bàn đàm phán khổng lồ. Ở đó mỗi con người chúng ta đều là thành viên của bàn đàm phán.

Nghệ thuật đảm bảo thành công trong đàm phán kinh doanh

vndoc.com

Nghệ thuật đảm bảo thành công trong đàm phán kinh doanh. Nghệ thuật “trả lời” trong đàm phán. Làm thế nào trong khi đàm phán trả lời không bị hớ, đó là vấn đề những người đàm phán đều cảm thấy đau đầu. Có thể tham khảo mấy cách sau đây:. Khi đối tác nêu vấn đề, ta đừng trả lời ngay. Ta có thể hỏi đối phương một cách lịch sự : “xin lỗi, tôi chưa nghe rõ ngài vừa nãy nói gì, xin nhắc lại”. Khi đối tác nói lại một lần nữa thì tự nhiên ta cũng nghĩ ra câu trả lời..

ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

tailieu.vn

Với triển vọng gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới trong một tương lai gần, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên, để tận dụng các cơ hội, doanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực, trong đó có việc nâng cao hiệu quả của các cuộc đàm phán kinh doanh.

Đàm phán thương lượng trong kinh doanh

tailieu.vn

QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN I/ Chuẩn bị đàm phán. Công việc chuẩn bị là một nhân tố cơ bản của đàm phán. Hầu kết những lỗi thông thường trong đàm phán kinh doanh phản ánh việc chuẩn bị chưa thích đáng. Khoảng nằm giữa mục tiêu cao nhất của hai bên là vùng đàm phán.. Thành viên trong đoàn đàm phán. Sự tiếp cận của người đàm phán đối với xung đột là giải quyết nó nhưng vẫn giữ được. Khi nhận thấy xung đột tồn tại, người đàm phán sử dụng phương pháp giải quyết thích hợp để chế ngự tình hình.

BÀI GIẢNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

www.academia.edu

Đàm phán cuối cùng – 4.5. Đặc điểm đàm phán kinh doanh 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán 3. Các phong cách đàm phán trong kinh doanh 4. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh 5. Chiến lược đàm phán kinh doanh 152 1. Các phong cách đàm phán trong kinh doanh 3.1. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh 4.1. Chiến lược đàm phán kinh doanh 5.1. Chuẩn bị đàm phán 2. Xây dựng kế hoạch đàm phán 3. Phương thức đàm phán 5. Tiến trình đàm phán 6. Nghệ thuật mở đầu đàm phán 175 1. Xây dựng kế hoạch đàm phán 2.1.

Ôn thi đàm phán

www.scribd.com

Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán KDQT: a)Bối cảnh đàm phán (thông tin về các bên đàm phán ) Nội dung của bối cảnh đàm phán bao gồm các yếu tố khách quan về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ,trong đó những yếu tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến đàm phán kinh doanh quốc tế .

Xây dựng chiến lược đàm phán và tiến hành đàm phán thử

vndoc.com

Xây dựng chiến lược đàm phán và tiến hành đàm phán thử. Trên cơ sở những bước chuẩn bị nêu trên tiến hành xây dựng chiến lược đàm phán tổng quát.. Trước hết cần xác định được thái độ và cách ứng phó trong đàm phán..

Bộ sưu tập các kỹ năng đàm phán trong kinh doanh

tailieu.vn

Bộ sưu tập các kỹ năng đàm phán trong kinh doanh. Một trong những kỹ năng chủ chốt không thể thiếu được trong lĩnh vực kinh doanh là khả năng đàm phán của những nhà lãnh đạo. Đàm phán có thể hiểu một cách đơn giản là sự cố gắng đưa ra những ý kiến nhằm bảo vệ quan điểm của mình đến cùng..

Nghệ thuật đàm phán Một cuộc đàm phán trong kinh doanh

tailieu.vn

Nghệ thuật đàm phán. Một cuộc đàm phán trong kinh doanh cũng giống như chuyện 2 đứa trẻ tranh nhau que kem vậy. Để đánh giá một cuộc đàm phán, ngoài việc xem xét kết quả, chúng ta cũng cần kiểm tra đã mất bao nhiêu thời gian cho các kết quả đó. Chẳng hạn, bạn phải mất đến 1 tuần thay vì chỉ 2-3 ngày và lợi ích thu về rất nhỏ so với chi phí cơ hội trong khoảng thời gian đó. Những người đi đàm phán đều phải trả một cái giá khá đắt mới có thể nhận ra được điều này..

Đàm phán

www.academia.edu

nghĩa để tránh gây ra sự hiểu lầm cho đối tác. c) Đàm phán bằng điện thoại, internet * Ưu điểm: tiết kiệm được thời gian, nó cho phép ta nắm bắt được cơ hội kinh doanh nhanh chóng  Nhược điểm: nếu đàm phán kinh doanh qua điện thoại thì không có gì làm bằng chứng hợp pháp cho sự thoả thuận của các bên.

Tài liệu tập huấn kỹ năng đàm phán

www.academia.edu

Đàm phán cả gói nhượng bộ những vấn đề không quan trọng để đạt được mục tiêu chính. o Đây là một kỹ thuật rất hiệu quả để kết thúc đàm phán. 9 Phân tích sách lược đàm phán của Trung Quốc. 10 Phân tích sách lược đàm phán của Trung Quốc. 43 Phạm vi đàm phán Ngưỡng tối đa Vùng có thể. cả hai bên đều quan tâm cao thì sẽ hợp tác và đàm phán dễ đạt kết quả. Đây là một mô hình rất giá trị để xác định và phân tích chiến lược đàm phán.

Những điểm cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh

tailieu.vn

Những điểm cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh. Phần 1: Những lưu ý chung cần chú ý khi đàm phán. Luôn là người có thể ra quyết định trong đàm phán (trừ những trường hợp muốn nghi binh hoặc câu thời gian).. Không cung cấp các thông tin chi tiết của khách hàng khác khi đàm phán: sẽ làm mất lòng tin vào đối tác hiện hữu và xâm phạm đạo đức kinh doanh.. Các mục tiêu về giá và các điều kiện liên quan khác: luôn chuẩn bị một khoảng lùi để đàm phán..

Đàm phán: Yếu tố quan trọng để thành công trong kinh doanh

tailieu.vn

Đàm phán: Yếu tố quan trọng để thành công. Thành công hay thất bại trong các cuộc đàm phán của nhà quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.. Đàm phán thành công với khách hàng sẽ đem lại doanh thu và lợi nhuận nhiều hơn. Đàm phán thành công với nhà cung ứng có thể giúp doanh nghiệp giảm các khoản chi phí kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm.