« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự chuyển thể của chất (Tiết 2)


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Sự chuyển thể của chất (Tiết 2)"

Giáo án Khoa học 5 bài 35: Sự chuyển thể của chất

vndoc.com

BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I- YÊU CẦU. Nêu được ví dụ về một số chấtthể rắn, thể lỏng, thể khí II- CHUẨN BỊ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2- Kiểm tra bài cũ - GV phát bài kiểm tra - GV nhận xét chung 3- Bài mới. *Hoạt động 1: Trò chơi. GV phát phiếu ghi tên mỗi chất - GV kẻ bảng 3 thể của chất:. Tên chất Lỏng Rắn Khí. GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc. *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự chuyển thể của chất.

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể - Kết nối tri thức

tailieu.com

Soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Các thể của chấtsự chuyển thể - Kết nối tri thức với cuộc sống. Giải mở đầu trang 30 SGK KHTN 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống. Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định. Sự chuyển thể của nước tạo ra những hiện tượng tự nhiên nào trên Trái Đất?. Lời giải:. Sự chuyển thể của nước gây ra các hiện tượng: mây, mưa, tuyết, đóng băng, tan băng,. Các thể của chất: thể rắn, thể lỏng và thể khí.

[Cánh Diều] Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất

tailieu.com

Soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 6: Tính chấtsự chuyển thể của chất - Cánh Diều. Giải mở đầu trang 33 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều. Tính chất của chất. Giải câu hỏi 1 trang 33 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều. Hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất khác. Một số tính chất hóa học của nước:. Giải câu hỏi 2 trang 33 SGK KHTN 6 - Cánh Diều. Nêu nột số tính chất vật lí của chất có trong mỗi vật thể ở hình 6.1. Giải luyện tập trang 33 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều.

KHTN Lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 30

download.vn

Điều này thể hiện tính chấtcủa chấtthể lỏng?. Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống điều này thể hiện tính chất vật lí của chấtthể lỏng. Sự chuyển thể của chất. Sự nóng chảy và sự đông đặc. Chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân.. Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 2. Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. Câu 1: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

KHTN Lớp 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 33

download.vn

KHTN Lớp 6: Tính chấtsự chuyển thể của chất. Giải KHTN 6: Tính chấtsự chuyển thể của chất I. Tính chất của chất. Em hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước với các chất khác.. Nêu một số tính chất vật lí của chất có trong mỗi vật thể ở các hình 6.1 Gợi ý trả lời. Tính chất của nước: Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100 độ C, hóa rắn ở 0 độ C thành nước đá và tuyết. Tính chất vật lí của:. Hãy kể tên một số tính chất vật lí khác của chất mà em biết..

Bài tập trắc nghiệm định tính về Sự chuyển thể của các chất môn Vật Lý 10 năm 2021

hoc247.net

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT. Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.. Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở mỗi áp suất cho trước.. Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.. Đa số các chất rắn, thể tích của chúng sẽ tăng khi nóng chảy và giảm khi đông đặc.. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.. Nhiệt nóng chảy.

2 Sự chuyển thể của vật chất

www.scribd.com

Tùy theoquá trình chuyển thể của vật chất mà ta gọi tên chúng.- Ví dụ: nước đá đang tan, ta gọi điểm nóng chảy của chúng là 273.15K hoặc0°C . Giải thích hiện tượng: khi nhiệt độ tăng, các phân tử/ nguyên tử chất rắnchuyển động hỗn độn khiến các mạng liên kết giữ hình dạng ổn định của chấtrắn bị phá vỡ, chất rắn bắt đầu tan ra thành chất lỏng và không có hình dạngxác định.

Bài tập Sự chuyển thể của các chất

vndoc.com

Bài tập Sự chuyển thể của các chấtChương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể 1 342Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chuyên đề Chất rắn và chất lỏng. Phương pháp & Ví dụ- Công thức tính nhiệt nóng chảy: Q = λ mVới λ(J/kg) là nhiệt nóng chảy riêng.- Công thức tính nhiệt hóa hơi: Q = Lm.Với L (J/kg. Nhiệt hoá hơi riêng.- Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra: Q = m.c.

Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 7: Sự chuyển thể của các chất

vndoc.com

Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 7: Sự chuyển thể của các chấtTrắc nghiệm Vật lý 10 chương 7 có đáp án 1 2.056Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 7VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 7: Sự chuyển thể của các chất, với bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án và lời giải bài tập Vật lý 10 một cách chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn.

Vật lý lớp 10 căn bản - SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

tailieu.vn

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT. Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc.. Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài.. Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.. Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi 1.2. Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hoà dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ..

Giáo án Vật lý 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

vndoc.com

Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoá hơi của chất lỏngtrong quá trình sôi - Nhận xét về ý nghĩa của nhiệt hoá hơi riêng.. Nêu, phân tích khái niệm và công thức tính nhiệt hoá hơi.. Hoạt động 4: Vận dụng.. Đọc SGK, tìm hiểu các ứng dụng của sự nóng chảy và đông đặc, bay hơi và ngưng tụ, sự sôi.. Lưu ý các đặc điểm của mỗi quá trình.. Hướng dẫn: Xác định rõ các quá trình chuyển thể của vật.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà

Giải Khoa học lớp 5 VNEN bài 19: Sự chuyển thể của chất

vndoc.com

o Hình 1: Nước thể lỏng có hình dạng không nhất định. o Hình 4: Dầu ăn thể lỏng có hình dạng không nhất định. Phần nền ở vị trí gần ngọn lửa khi cây nến đang cháy ở thể lỏng.. Khi cây nến tắt, phần thể lỏng của nến sẽ chuyển sang thể rắn. Thể rắn Thể lỏng Thể khí. Khi làm nước đá từ nước trong tủ lạnh, nước đã có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.. o Khí ga ở thể khí được nén vào trong bình sẽ chuyển sang thể lỏng.

Giải Khoa học lớp 4 VNEN: Sự chuyển thể của nước

vndoc.com

Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài Sự chuyển thể của nước. Hoạt động cơ bản. Liên hệ thực tế và trả lời. Trong tự nhiên, nước tồn tại ở thể nào? Cho ví dụ.. Đáp án và hướng dẫn giải. Trong tự nhiên, nước tồn tại ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.. Ví dụ:. Thể lỏng là nước lọc uống bình thường.. Thể khí là nước đun sôi bốc hơi. Thể rắn là nước bỏ vào tủ lạnh và đông đá.. Làm thí nghiệm và trả lời. Chuẩn bị: Một cốc nước nóng, một cái đĩa. Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa lên.

Lý thuyết tổng hợp chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

vndoc.com

Trường hợp này vật rắn bị mất đi tính đàn hồi và biến dạng của nó là biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo. Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài vì nhiệt.- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.III. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT- Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push

Kiến thức cơ bản và bài tập Chất lỏng - Sự chuyển thể

www.vatly.edu.vn

CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ. A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN I/ Chất lỏng: 1/ Cấu trúc của chất lỏng. Mật độ phân tử lớn (gần bằng với chất rắn. Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng 2/ Lực căng bề mặt. Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt chất lỏng. Vuông góc với nó · Có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng · Có chiều hướng về phía màng bề mặt chất lỏng gây ra lực căng · Công thức: Trong đó.

Vật lý 10 nâng cao - SỰ CHUYỂN THỂ – SỰ NÓNG CHẢY và SỰ ĐÔNG ĐẶC

tailieu.vn

Trong quá trình chuyển thể thì thể tích riêng và khối lượng riêng đều thay đổi.. Sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. Sự chuyển thể còn có thể kéo theo sự biến đổi thể tích riêng (thể tích ứng với một đơn vị khối lượng của chất).. Thể tích riêng của chất rắn nhỏ hơn (trừ nước đá). Hoạt động 3 (………phút. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài. HS và hướng dẫn trả lời.. Nhận xét câu trả lời.

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề của chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể theo hướng phát triển và phát huy năng lực của học sinh

tailieu.vn

sự chuyển thể của các chất” nói riêng việc dạy học bằng cách sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực và tổ chức các hoạt động trải nghiệm có vai trò. 4 Trong dạy học các chủ đề “Chất rắn”,“Các hiện tượng bề mặt chất lỏng. “sự chuyển thể của các chất” bằng cách sử dung các kỹ thuật dạy học tích cực và tổ chức hoạt động trải nghiệm em thấy việc nắm rõ, hiểu sâu, rộng hơn về kiến thức trở nên dễ dàng hơn, sinh động hơn là do.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học một số kiến thức chương Chất rắn và Chất lỏng. Sự chuyển thể, Vật lí lớp mười thông qua hoạt động trải nghiệm chủ đề “Sự chảy của chất lỏng”

tailieu.vn

SỰ CHUYỂN THỂ, VẬT LÍ LỚP MƯỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. 3 HĐTN Hoạt động trải nghiệm. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ TRÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học. Một số khái niệm về hoạt động trải nghiệm. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm. Vai trò của hoạt động trải nghiệm.

Giải Vật lý lớp 10 Bài 38: Sự chuyển thể của các chất SGK

tailieu.com

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng . Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì. Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng.