« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự phục hưng của phật giáo Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Sự phục hưng của phật giáo Việt Nam"

Sự phục hưng của phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII

tailieu.vn

SỰ PHỤC HƯNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII. Tóm tắt: Từ thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam đã bước sang giai đoạn suy yếu do tồn tại chính trị của xã hội có những thay đổi lớn lao: nhà Lê Sơ độc tôn Nho giáo, đẩy Phật giáo ra khỏi lĩnh vực chính trường. Đến thế kỷ XVIII, xu hướng phục hưng của Phật giáo về nội dung và cách thức ở hai đàng có nhiều điểm khác nhau, song điểm chung của sự phục hưng đó là vai trò của một số thiền sư vốn xuất thân từ giới trí thức Nho học.

Vài nét về tịnh độ tông và tư tưởng tịnh độ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Do vậy, Phật giáo nói chung bị hạn chế, bằng chứng là vào năm 1429 xét đạo hạnh của các nhà sư, khảo thí kinh điển, ai không đỗ thì phải hoàn tục. Nhưng ngay sau thế kỷ XVI, thời Mạc, qua những di tích còn lại của thời kỳ này chúng ta thấy khá nhiều tượng Phật và Bồ tát… lại là một minh chứng cho sự phục hưng của Phật giáo. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho các tông phái Phật giáo như Lâm Tế, Tào Động được du nhập sâu vào xã hội Việt Nam.

Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ XX đến nay Phật giáo tiếp tục phục hưng. Đứng trước trào lưu Âu hóa và những biến động do giao lưu với phương Tây, phong trào chấn hưng Phật giáo được dấy lên, khởi đầu từ các đô thị miền Nam. Vào những năm 30 của thế kỷ XX, các hội Phật giáoNam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ lần lượt ra đời với những cơ quan ngôn luận riêng.. Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa.

Tư tưởng khoan dung của phật giáo và biểu hiện của nó ở phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Ngày nay, tư tưởng khoan dung của Phật giáo tiếp tục được thể hiện rõ hơn trong tuyên bố thống nhất của Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho toàn thể Phật tử (cả 9 giáo phái Phật giáo): “Từ giờ, chúng ta không còn phân biệt Phật tử miền Bắc, miền Trung, hay miền Nam nữa và cũng không còn phân biệt thành các tổ chức khác nhau, mà tất cả Phật tử Việt Nam đều là thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, dù ở trong nước hay ở nước ngoài”.

Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam. Tóm tắt: Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam xuất phát từ tinh thần “cứu khổ cứu nạn”, “tích đức hành thiện” của Phật giáo. Ngay từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam, đặc biệt từ thời Trần với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Phật giáo đã nhập thế vào nhân gian. Phật giáo phục vụ nhân gian với phương châm “phục vụ chúng sinh là cúng dường chư Phật”. Trong hơn 35 năm qua, Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp trong hoạt động từ thiện xã hội.

Tư tưởng giải thoát của phật giáo Việt Nam thời Trần

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tư tưởng Phật giáo được thể hiện trong những quan điểm về thế giới quan và nhân sinh quan. b, Nội dung tư tưởng Phật giáo. c, Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam.. Giáo Hội Phật giáo Việt Nam. Các giai đoạn của Phật giáo Việt Nam trước thời Trần. Phật giáo thời kỳ này có nói tới “Khổ”. Theo Phật Giáo Việt Nam Sử Luận, Thiền phái Thảo đường truyền thừa qua sáu thế hệ.. d, Phật giáo Việt Nam thời Trần. Đây chính là một nét đặc sắc của Phật giáo Việt Nam thời Trần..

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự dung hợp của Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

tailieu.vn

Khâm phục trước những thành tựu văn hóa của Phật Giáo Việt Nam thời Lý Trần mà sách vỡ Trung Hoa truyền tụng nhiều về 4 công trình nghệ thuật lớn mà họ gọi là An Nam Tứ Ðại Khí [53. Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XX: thời kỳ phục hưng. Phật Giáo Việt Nam vốn đã suy vi nay lại điêu tàn hơn. Thứ nhất, Phật giáo VIệt Nam có tính tính tổng hợp Tổng hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng truyền thống.

Vị thế của Phật giáo trong văn hóa Việt Nam

tailieu.vn

Vị THế CủA PHậT GIáO TRONG VĂN HóA VIệT NAM. Phật giáo với tư cách là một tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, nên trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề toàn cầu hóa và tác động của nó đối với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam thì Phật giáo đóng vai trò gì đối với sự phát triển này? Tôi xin có đôi điều suy tư của mình trên nền Phật giáo Việt Nam trước thách thức của thời đại dưới 2 vấn đề chính sau:. Vai trò của Phật giáo trong lịch sử Việt Nam.

SƠ KHẢO THƯ TỊCH PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜI MINH – THANH HIỆN LƯU TRỮ TẠI VIỆT NAM

www.academia.edu

Phong khí Bác Sơn, Doanh Sơn càng trông lên càng cao vút, càng che đi càng rực rỡ.” 47 Số sách kể trên đa phần được Tính Tuyền mang về Việt Nam. Kể từ đó Luật học của Phật giáo Việt Nam được phục hưng.

Phật Giáo Việt Nam thời Minh Mạng 1820-1840 - Nguyễn Duy Phương

www.scribd.com

Sự phát triển thiếu cân bằng cùng những tác động từ thái độ, ứng xử của triều đại, và bối cảnh lịch sử đã hình thành ở Phật giáo thời Minh Mạng những đặc điểm riêng biệt bên cạnh những đặc điểm chung, phổ quát của Phật giáo Việt Nam. sự mở rộng hoạt động hoằng pháp, sự thuận lợi trong 132 giao lưu, hội nhập giữa Phật giáo các vùng miền trong phạm vi cả nước. Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng.

Các tổ chức Phật giáo trong phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam trước năm 1945

tailieu.vn

Đó là từ sau những năm 1930, các hội đoàn Phật giáo với quy mô khác nhau được hình thành trên khắp cả nước, chính thức mở đầu cho quá trình chấn hưng Phật giáo Việt Nam.. Sự hình thành các tổ chức Phật giáo trong phong trào chấn hưng Phật giáoViệt Nam trước năm 1945. Từ năm 1930, những biến chuyển của tình hình trong nước cũng như sự thay đổi trong chính sách của chính quyền thuộc địa về tôn giáo đã tạo điều kiện cho phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam hình thành.

Phật giáo Việt Nam

www.academia.edu

Có được sự hưng thịnh đó, là do Phật giáo Việt Nam đã được bản địa hóa một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, trở thành một tôn giáo mang đậm bản sắc và tinh thần Việt Nam.

Phật giáo Việt Nam

www.scribd.com

Phật giáo Việt Nam Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới:menu,tìm kiếm Phật giáo Việt Nam làPhật giáođược bản địa hóa khi du nhập từẤn ĐộvàTrung Quốc. vàoViệt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm khác biệt so vớiPhật giáo. nguyên thủyvà Phật giáo của các nơi khác trên thế giới.Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam.

Ni giới trong lịch sử phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Ni sư Diệu Nhân tên là Ngọc Kiều, là trưởng nữ của Phụng Càn Vương. Bà là người phụ nữ luôn đề cao tư tưởng thiện. Như vậy, có thể thấy rằng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy đến nửa cuối thế kỉ XIX, bên cạnh sự hưng thịnh hay suy yếu của giới Tăng sĩ, hình bóng của các vị ni sư rất nhạt nhòa.

Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Phật giáo Việt Nam thấm sâu trong lòng dân chúng một cách rộng rãi đến nỗi có nhà nghiên cứu hoang mang không biết Việt Nam hiện nay có bao nhiêu tín đồ Phật giáo! Theo thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thì cả nước:. Đó là số tăng ni trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam, không kể tăng ni một số chùa chưa gia nhập Giáo hội.. Tăng ni chính là tín đồ Phật giáo.

ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT

www.academia.edu

Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ X đến hết thế kỷ thứ XIII, thời kỳ cực thịnh. Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XX, thời kỳ phục hưng. NHỮNG THÀNH QUẢ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM - Các con số thống kê mới nhất về tự viện, tăng ni Việt Nam. PHẦN B : ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT I. ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO VỀ MẶT TƯ TƯỞNG VÀ ĐẠO LÝ 1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt đạo lý. ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VĂN HÓA VIỆT 1.

Ảnh hưởng của Phật giáo đến lối sống của người Việt Nam hiện nay

luận văn ThS Nguyễn Thị Hằng.pdf

repository.vnu.edu.vn

ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ LỐI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM. Những tƣ tƣởng cơ bản của Phật giáo. Thế giới quan Phật giáo. Nhân sinh quan Phật giáo. Sự du nhập và phát triển của Phật giáoViệt Nam. NHỮNG ẢNH HƢỞNG CHỦ YẾU CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY. Ảnh hƣởng của Phật giáo trong cách thức lao động sản xuất và tổ chức cuộc sống của ngƣời Việt Nam hiện nay. Ảnh hƣởng của Phật giáo đến phong tục, tập quán.

Hướng tới nền giáo dục toàn diện của giáo hội Phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Với khối lượng kinh sách đồ sộ được tập hợp trong Tam Tạng Chân Kinh, giáo dục và đào tạo Phật giáo Việt Nam đề cập tới những chân lí và những sự kiện mà tất cả mọi người đều có thể chiêm nghiệm thông qua kinh nghiệm của bản thân. Triết lí 2. Thích Đức Nghiệp. Đạo Phật Việt Nam, Nxb. Thành hội Phật giáo, Tp. Đạo Phật Việt Nam, Nxb..

Hoạt động từ thiện xã hội của giáo hội Phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm kì III và chương trình hoạt động Phật sự nhiệm kì IV của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại. Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc nhiệm kì IV, tr. Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo cáo tổng kết nhiệm kì IV và chương trình hoạt động Phật sự nhiệm kì V của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc nhiệm kì V, tr.

Triết học Phật Giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Nam

www.academia.edu

Sơ lược sự hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu Cơng nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo của một nhà sư n Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trị sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt được coi như một vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu. Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm.