« Home « Chủ đề Tôn giáo Phật giáo

Chủ đề : Tôn giáo Phật giáo


Có 17+ tài liệu thuộc chủ đề "Tôn giáo Phật giáo"

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo

tailieu.vn

CHủ TịCH Hồ CHí MINH VớI PHậT GIáO. ã có nhiều bài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Phật giáo từ sau Cách mạng tháng Tám và trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì của dân tộc. Bài viết này đề cập đến sự quan tâm và tình cảm của Người đối với Phật giáo Việt...

Về vấn đề Phật giáo ở Tây Thiên (Vĩnh Phúc)

tailieu.vn

Về VấN Đề PHậT GIáO ở TÂY THIÊN (VĩNH PHúC). Phật giáo có mặt ở Tây Thiên (Vĩnh Phúc) từ rất sớm. Câu chuyện Chử Đồng Tử - Tiên Dung xuất gia đi tu gắn với lịch sử Phật giáo Việt Nam ở thế kỉ III TCN (khoảng khi phái đoàn Sona đi truyền giáo ở vùng Suvanbhumi - tức...

Vài nét về Phật giáo ở tỉnh Cao Bằng hiện nay

tailieu.vn

VàI NéT Về PHậT GIáO ở TỉNH CAO BằNG HIệN NAY. Trải qua 2.000 năm du nhập và phát triển, Phật giáo đã ảnh hưởng sâu rộng và khẳng định được vị trí trong lòng dân tộc, được người dân Việt Nam đón nhận một cách tự nguyện. Sự tồn tại và phát triển của Phật giáo ở nước ta...

Tinh thần Phật giáo với việc Tang văn minh - Tiến bộ

tailieu.vn

TINH THầN PHậT GIáO VớI VIệC TANG VĂN MINH - TIếN Bộ. ài viết đề cập đến tinh thần Phật giáo đối với việc tang văn minh tiến bộ, việc hỏa táng, một hình thức xử lí thân xác người đã khuất rất khoa học. Có thể nói rằng, Phật giáo là một tôn giáo tự do nên rất uyển...

Vị thế của Phật giáo trong văn hóa Việt Nam

tailieu.vn

Vị THế CủA PHậT GIáO TRONG VĂN HóA VIệT NAM. Phật giáo với tư cách là một tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, nên trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề toàn cầu hóa và tác động của nó đối với sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam thì Phật giáo đóng vai...

Khoa cử thời Lê Sơ và bài văn sách đình đối về Phật giáo

tailieu.vn

KHOA CỬ THỜI LÊ SƠ. VÀ BÀI VĂN SÁCH ĐÌNH ĐỐI VỀ PHẬT GIÁO. Tóm tắt: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Việt Nam có từ thời Trần, nhưng đến thời Lê Sơ mới định ra thể lệ cụ thể. Thí sinh phải trải qua hai kỳ thi là thi Hương và thi Hội. Người đỗ đầu gọi...

Trung Quán Luận trong lịch sử phát triển Phật giáo

tailieu.vn

TRUNG QUÁN LUẬN. TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO. Tóm Tắt : Trung Quán Luận là bộ luận xuất sắc của Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna. Trung Quán Luận là sự kế thừa phát triển tư tưởng Tính Không trong kinh Bát Nhã, khẳng định mọi vật, hiện tượng có được đều do triết lý Duyên Sinh, Vô Ngã....

Hoạt động nhập thế của phật giáo nam tông của người Khmer tại thành phố Hồ Chí Minh

tailieu.vn

HOẠT ĐỘNG NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG CỦA NGƯỜI KHMER TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Tóm tắt: Phật giáo Nam tông ở Việt Nam thường được gắn với tộc người Khmer ở Nam Bộ. Trong xu hướng nhập thế của Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tông ở Nam Bộ đã có những hoạt động tích...

Về ngôi Chùa Phật giáo ở Nhật Bản

tailieu.vn

VỀ NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN. Tóm tắt: Bài viết trình bày khái lược về sự phát triển của ngôi chùa Phật giáo tại Nhật Bản trên các nội dung như: tên gọi, đặc điểm kiến trúc chung, vai trò của chùa qua các thời kỳ lịch sử, từ đó liên hệ đến sự phát triển chung của...

Nghĩ về giáo dục Phật giáo ở Việt Nam

tailieu.vn

NGHĨ VỀ GIÁO DỤC PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM. Tóm tắt: Bài viết nêu lên những suy nghĩ của tác giả về giáo dục Phật giáo ở Việt Nam: cội nguồn. bản chất và mục đích cứu cánh của giáo dục Phật giáo, từ đó, trình bày vai trò của giáo dục Phật giáo ở Việt Nam trong quá khứ...

Hội chư bà của Phật giáo nhìn từ lý thuyết vốn xã hội

tailieu.vn

HỘI CHƯ BÀ CỦA PHẬT GIÁO NHÌN TỪ LÝ THUYẾT VỐN XÃ HỘI. Tóm tắt: Vận dụng lý thuyết vốn xã hội của của Pierre Bourdieu, chúng tôi nghiên cứu quá trình thực hành Phật giáo của Hội Chư bà tại chùa Ngọc Tân, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội trên ba phương diện: kết nối...

Sự hội nhập phật giáo và tục thờ cúng truyền thống trong gia đình, dòng họ người dân Hà Nội từ 1986 đến nay

tailieu.vn

SỰ HỘI NHẬP PHẬT GIÁO VÀ TỤC THỜ CÚNG TRUYỀN THỐNG TRONG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ. Tóm tắt: Hiện nay, Phật giáo có sự hội nhập sâu rộng đối với tôn giáo truyền thống của người Hà Nội, thể hiện qua các hành vi thờ cúng của người dân như: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vào các ngày sóc,...

Hiện trạng và đặc điểm tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên

tailieu.vn

HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO, PHẬT GIÁO, TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN 1. c cơ quan qua ̉ n ly ́ hoạt động tôn gia ́ o, ba ̀ i viê ́ t tập trung nêu những nét khái quát về tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên dựa trên một số...

Phật giáo trong đời sống người dân làng vân thế kỷ XVII - XIX qua nguồn sử liệu văn bia

tailieu.vn

PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN LÀNG VÂN THẾ KỶ XVII - XIX QUA NGUỒN SỬ LIỆU VĂN BIA. Tóm tắt: Văn bia là một loại hình văn bản đá khá đặc biệt được trình bày công phu, chạm trổ tinh tế, mang giá trị thẩm mỹ cao.. Văn bia ở làng Vân từ đầu thế kỷ XVII đến...

Vai trò của phụ nữ đối với Phật giáo tại các tỉnh phía Bắc việt Nam hiện nay

tailieu.vn

VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY. Tóm tắt : Bài viết phân tích vai trò của phụ nữ (chủ yếu là nữ Phật t ử t ạ i gia và n ữ tu s ĩ Ph ậ t giáo) đố i v ớ i Ph ậ t giáo...

Tác động của Phật giáo trong xây dựng lối sống của người dân tại Hà Nội

tailieu.vn

Tuy nhiên, cũng như nhiều nước khác trong khu vực, để phát triển xã hội bền vững, hạn chế những mặt trái của quá trình này rất cần sự chung tay, góp sức của toàn thể cộng đồng, xã hội. Bài viết đề cập đến sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống và vai trò của Phật...

Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam. Nơi gặp gỡ của hai dòng nam truyền và bắc truyền của phật giáo từ ấn Độ truyền ra nước ngoài.. Phật giáo do Thích Ca Mầu Ni sáng lập vào khoảng thế kỷ VI – V trước Công nguyên. Đó là làn sóng truyền giáo lần thứ nhất. lụa đến bắc Trung...