« Home « Kết quả tìm kiếm

tầng ôzôn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "tầng ôzôn"

Lỗ Thủng Tầng Ôzôn

www.scribd.com

Lỗ thủng tầng Ôzôn Phân tử ôzôn bao gồm ba nguyên tử ôxy. Chúng hợp thành một !p m"ng t#ên tầng $h% &uy'nh(p th) nh*ng t+a. Cái được gọi là lỗ thủng tầng Ôzôn trong bầu khí quyển Trái đt ! "#ng. C'c tháng ( n)& *+++,là lỗ thủng l-n nht đ. t/ng qu%n 0át được1 2i3n tích lỗ thủng tháng ( n

Công ước viên về bảo vệ tầng ôzôn

www.scribd.com

NhFng ảnh hưng o bt *{8 bi=n ;Yi nào cJa tầng ôzôn và bt. bi=n ;Yi cO tGnh cht hệ Buả tAong b?c d( wx.

OZON VÀ THỦNG TẦNG OZON

tailieu.vn

Sau đó, năm 2003, lỗ thủng tầng Ôzôn. che phủ 11,1 triệu dặm vuông là lỗ thủng lớn thứ 2.. Vào tháng 9 năm 2001, lỗ thủng tầng Ôzôn bao phủ khoảng 10 triệu dặm vuông. Lỗ thủng này nhỏ hơn năm 2000, nhưng vẫn lớn hơn tổng diện tích của Nước Mỹ, Canada và mêxico. Lỗ thủng tầng Ôzôn thu hẹp lại và tháng 9 năm. 2002 là lỗ thủng nhỏ nhất từ năm 1998. Lỗ thủng ở Nam Cực năm 2002 không những nhỏ hơn năm 2000 và 2001, mà còn tách ra thành 2 lỗ riêng biệt.

ozone P2

tailieu.vn

Năm 1994, Đại hội đồng Liên hiệp quốc tuyên bố lấy ngày 16-9 hàng năm là ngày quốc tế bảo vệ tầng ôzôn nhằm kỷ niệm ngày ký kết nghị định thư Montreal.. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm vào khoảng 5%.

Cac dieu uoc quoc te ve bao ve tang Ozon

www.scribd.com

Các điều ước quốc tế về bảo vệ tầng ôzôn:Công ước Viên (1985) và Nghị định thư Môntrêan (1987) Bảo vệ tầng ôzôn là một trong những hoạt động mang tính quốc tế đadạng và phức tạp liên quan trực tiếp đến con người và môi trường. Công ướcViên về bảo vệ tầng ôzôn, Nghị định thư Môntrêan về các chất làm suy giảmtầng ôzôn là hai văn bản pháp luật quốc tế đã được Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn tham gia năm 1994.

Con người có thể tạo ra khí Ozone

tailieu.vn

Trước hết, nó là một loại khí có ít trong khí quyển, gần như không tồn tại trong điều kiện tự nhiên thông thường, chỉ trong những môi trường đặc biệt như ở tầng cao của khí quyển trái đất, thậm chí còn tập trung thành một lớp bao quanh trái đất, được biết đến với tên gọi là tầng ôzôn.. Ôzôn là gì?.

Bài giảng môn luật môi trường_Chương 5

tailieu.vn

Nghĩa vụ cơ bản của Việt Nam về bảo vệ tầng ôzôn. Việt Nam cần có những biện pháp thích hợp để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường nhằm chống lại những ảnh hưởng có hại từ hoạt động của con người.. Việt Nam khi thích hợp và phù hợp với công ước phải đảm nhiệm và hợp tác với các quốc gia khác thực hiện các nghiên cứu khoa học, quan trắc có hệ thống liên quan tới tầng ôzôn, sự biến đổi tầng ôzôn, những chất làm ảnh hưởng đến tầng ôzôn và những chất thay thế..

Bài giảng Một số vấn đề mang tính toàn cầu Địa lý 11

vndoc.com

Biển đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôzôn.. NHÓM 1: Tiềm hiểu về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí toàn cầu và suy giảm tầng ôzôn.. NHÓM 2: Tiềm hiểu về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương.. NHÓM 3: Tiềm hiểu về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của suy giảm đa dạng sinh vật.. Vấn đề môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả. Suy giảm tầng ô dôn. Ô nhiễm môi trường nước ngọt, biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh vật.

Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Vấn đề mang tính toàn cầu

tailieu.vn

Biển đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôzôn.. NHÓM 1: Tiềm hiểu về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí toàn cầu và suy giảm tầng ôzôn.. NHÓM 2: Tiềm hiểu về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương.. NHÓM 3: Tiềm hiểu về biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của suy giảm đa dạng sinh vật.. Vấn đề môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Hậu quả. Suy giảm tầng ô dôn. Ô nhiễm môi trường nước ngọt, biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh vật.

Ô nhiễm không khí

tailieu.vn

Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn.. CFC là "kẻ phá hoại". chính của tầng ôzôn. một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.

2.On Khong Khi

www.scribd.com

Cấu trúc của khí quyển:Khí quyển được chia thành 5 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu (chứa tầng ôzôn), tầngtrung quyển, tầng nhiệt quyển và tầng ngoại quyển.Giữa các tầng được ngăn cách với nhau bởi một lớp mỏng gọi là lớp tạm dừng.Khi nghiên cứu về các vấn đề môi trường người ta chỉ quan tâm đến các hoạt động diễnra từ tầng đối lưu đến lớp ôzôn trong tầng bình lưu.

34

www.scribd.com

1 NGHỊ ĐỊNH THƯ MONTREAL VỀ CÁC CHẤT LÀM SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH VÀ SỬA ĐỔI Tại cuộc họp giữa các bên lần thứ hai tại London ngày . được bổ sung tại cuộc họp lần thứ ba tại Nairobi ngày và cuộc họp lần thứ tư tại Copenhagen ngày Các Bên tham gia Nghị định thư thư này là các Bên tham gia Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn.

6898996 2On Khong Khi

www.scribd.com

Cấu trúc của khí quyể n: Khí quyển được chia thành 5 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu (chứa tầng ôzôn), tầng trungquyển, tầng nhiệt quyển và tầng ngoại quyển.Giữa các tầng được ngăn cách với nhau bởi một lớp mỏng gọi là lớp tạm dừng.Khi nghiên cứu về các vấn đề môi trường người ta chỉ quan tâm đến các hoạt động diễn ratừ tầng đối lưu đến lớp ôzôn trong tầng bình lưu.

Giải SBT Sinh học 12: Bài tập tự giải trang 150

vndoc.com

Hậu quả của suy giảm tầng ôzôn là gì? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tầng ôzôn của Trái Đất?. Hoạt động của con người như sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải. Sự giảm sút mật độ tầng ôzôn còn làm biến đổi tính chất của chuỗi thức ăn và làm giảm năng suất sinh học, năng suất lúa, ngô sẽ bị giảm sút về số lượng và chất lượng. Chúng ta cần loại bỏ việc sử dụng các loại khí gây thủng tầng ôzôn, thực hiện sản xuất sạch, giảm khí thải độc hại..

Nghị định thư Montreal

www.scribd.com

có thể làm suygiảm đáng kể và mặt khác làm thay đổi tầng ôzôn, theo hướng dễ gây nênnhững ảnh hưởng có hại đối với sức khoẻ con người và môi trường, ý thứcđược những ảnh hưởng tiềm tàng của sự phát thải các chất đó tới khí hậu, Nhận thức rằng các biện pháp bảo vệ tầng ôzôn khỏi bị suy giảm cần phảidựa trên kiến thức khoa học liên quan, có tính đến các mặt kỹ thuật và kinhtế,Quyết tâm bảo vệ tầng ôzôn bằng cách thực hiện những biện pháp phòngngừa để kiểm soát một cách công bằng tổng lượng phát thải

Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất

tailieu.vn

CFC sẽ rất nhanh nếu tầng ôzôn bị tổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp hơn.. Hiện nay hàng năm khí quyển thu nhận

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh

vndoc.com

Đã vậy, khói thải từ các nhà máy và bụi bẩn từ cuộc sống hiện đại lại góp phần không nhỏ trong việc phá huỷ tầng ôzôn. Vừa bị giảm đi đáng kể lượng dưỡng khí vì rừng bị tàn phá, con người vừa phải đối diện với hậu quả khôn lường của việc tầng ôzôn ngày một lâm nguy. Không còn O 2 , cho chúng ta hô hấp, tầng ôzôn bị tàn phá hoàn toàn, tia tử ngoại chiếu thẳng xuống trái đất. Khi ấy, liệu cuộc sống sẽ còn?.

Các tác nhân gây ô nhiễm không khí

www.scribd.com

Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ôzôn, do đó là sự báođộng về môi trường, những dạng không sol khí thì vẫn tiếp tục sản xuất và ngày càng tăng về sốlượng. CFC có tính ổn định cao và không bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng khí quyểnchúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh nếu tầng ôzôn bịtổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp hơn. Để giảm bụi trên các tuyến đường thì cần tăng cường hệ thống xe rửa đường, xe hút bụi.

Các khí nhân tạo

tailieu.vn

Khi CFC đạt tới thượng tầng khí quyển chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh nếu tầng ôzôn bị tổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp hơn.. Hiện nay hàng năm khí quyển thu nhận khoảng từ 400 đến 765x1012g CH4.

Công ước bảo vệ tài nguyên và môi trường VN tham gia

www.scribd.com

Các định nghĩaÐối với những mục của Công ước này:"Tầng ôzôn" có nghĩa là tầng ôzôn khí quyển bên trên tầng biên hành tinh."Những ảnh hưởng có hại" nghĩa là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh khối.Bao gồm những biến đổi trong khí hậu có ảnh hưởng tai hại đến sức khoẻ con người hoặc đếnthành phần khả năng phục hồi và sức sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và cơ quan quảnlý, hoặc các vật chất có ích cho nhân loại."