« Home « Kết quả tìm kiếm

Tập làm văn lớp 4 Luyện tập quan sát cây cối


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tập làm văn lớp 4 Luyện tập quan sát cây cối"

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối. a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?. Trong bài Sầu riêng, tác giả quan sát cây sầu riêng theo trình tự: xem xét hương vị của sầu riêng, quan sát hoa trái sầu riêng và cuối cùng là quan sát dáng vẻ của cây sầu riêng.. Trong bài Bãi ngô, tác giả quan sát cây ngô theo trình tự sau: sự phát triển của cây ngô từ lúc mới trồng đến lúc cây đã lớn, ra hoa, trổ bắp, kết hạt rồi ngô già tới mùa thu hoạch..

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 22 Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối. a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? Đánh dấu X vào ô trống ý em lựa chọn.. Tên bài Trình tự quan sát. Sầu riêng. b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?. c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?.

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập quan sát con vật

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật. Câu 2 (trang 120 sgk Tiếng Việt 4): Bài "Đàn ngan mới nở". tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng. Ghi lại những câu miêu tả em cho là hay.. Đọc bài "Đàn ngan mới nở". em thấy: Tác giả đã tập trung quan sát để miêu tả các bộ phận chủ yếu sau đây:. Về hình dáng: mới nở và to hơn cái trứng một tí.. Về bộ lông: vàng óng. Về đôi mắt: chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền long lanh..

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 22: Tập làm văn - Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào vở. chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.

Bài giảng Tập làm văn 4 tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối

vndoc.com

Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý?. a/ Tả lá cây : Lá bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. b/ Tả thân cây và gốc cây Cây sồi già. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ phải gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo.

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. (trang 60 sgk Tiếng Việt 4) Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu.. Câu 2 (trang 61 sgk Tiếng Việt 4): Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn mà bạn Hồng Nhung dự kiến viết mà chưa thực hiện được.. Em viết tiếp để hoàn chỉnh các đoạn văn, như sau:. Đoạn 1: Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loại chuối: Chuối cau, chuối hột, chuối xiêm. chuối nào cũng đem lại lợi ích cho gia đình em cả, thu thập đều đều trong năm.

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Câu 1 (trang 41 sgk Tiếng Việt 4): Đọc và nhận xét các đoạn văn tả thân, gốc một số loài cây. Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.. Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi Tác giả đã miêu tả màu sắc của lá bằng biến đổi theo từng thời kì: mùa xuân lá bàng mới nảy trông theo như những ngọn lửa xanh. Mùa thu lá chuyển sang màu lục. Mùa đông, khi sắp rụng lá bàng chuyển sang màu đồng hun..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 75) Dưới đây là hai đoạn văn dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách ấy có gì khác nhau?. Hai cách mở bài này có khác nhau:. Cách a là cách mở bài trực tiếp ngay vào vấn đề, nói ngay tới sự vật cần miêu tả.. Cách b là cách mở bài gián tiếp. Từ chỗ nêu một nhận xét chung về các loài hoa mà dẫn tới việc giới thiệu cây hồng nhung..

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Câu 1 (trang 82 sgk Tiếng Việt 4): Có thể dùng các câu đã cho đề kết bài được không? Vì sao?. Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:. Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.. Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.. Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.. Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả..

Tập làm văn lớp 4 tuần 23: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 50) Đọc các bài đã cho và nhận xét về cách miêu tả của tác giả:. Nhận xét:. a) Bài Hoa sầu đâu. Ở đoạn văn này, Vũ Bằng đã tả hoa sầu đâu theo các trình tự sau:. Thời điểm sầu đâu nở hoa: cuối tháng ba.. Hình dáng và màu sắc hoa sầu đâu: hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió..

Tập làm văn lớp 5: Luyện tập tả cảnh trang 43 Giải bài tập trang 43 SGK Tiếng Việt 5 tập 1 - Tuần 4

download.vn

Tập làm văn lớp 5: Luyện tập tả cảnh. Tổng hợp: Download.vn 1. Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 43 - Tuần 4. Hướng dẫn giải Tập làm văn SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 43. Quan sát trường em. Từ những điều đã quan sát được, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường.. Mở bài: Ngôi trường của em vào buổi sáng đầu tuần rất đẹp. Đây là nơi em có nhiều kỉ niệm tuổi ấu thơ.. Ngôi trường thật đồ sộ giữa khu đất rộng và bằng phẳng..

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối. Dàn bài cho bài văn miêu tả cây cối 1. Giới thiệu cây, hoa hoặc quả mà em định tả - Nêu thời điểm em quan sát cây, hoa hoặc quả ấy 2. Chú ý thể hiện kết quả em đã quan sát được nhờ vào các giác quan:. Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em với cây (hoa, quả) được miêu tả II. Các bước làm bài văn miêu tả cây cối. Quan sát cái cây cần miêu tả. Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu từ việc quan sát.

Giáo án môn Tập làm văn lớp 4 bài 41

vndoc.com

Luyện tập quan sát cây cối I. 1.KT: Hs biết cách quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, bằng nhiều giác quan. Nhận ra được sự giống và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với tả 1 cái cây đơn lẻ.. Tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cây cụ thể.. Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả cây cối, nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.. Tác giả mỗi bài văn quan sát theo một trình tự ntn?. Trình tự quan sát:. Các giác quan Chi tiết được quan sát. Bài văn nào miêu tả một loài cây?

Tập làm văn lớp 5: Luyện tập tả cảnh trang 34 Giải bài tập trang 34 SGK Tiếng Việt 5 tập 1 - Tuần 3

download.vn

Tập làm văn lớp 5: Luyện tập tả cảnh trang 34. Tổng hợp: Download.vn 1. Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh trang 34 - Tuần 3. Hướng dẫn giải Tập làm văn SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 34. Bạn Quỳnh Liên làm bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa. Bài văn có bốn đoạn nhưng chưa đoạn nào hoàn chỉnh.. Em hãy chọn một đoạn và giúp bạn viết thêm vào những chỗ có dấu. để hoàn chỉnh nội dung của đoạn.. Lộp độp, lộp độp. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt.

Ghi lại kết quả quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường (hoặc nơi em ở)

vndoc.com

Ghi lại kết quả quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường (hoặc nơi em ở) lớp 4. Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được? Phần soạn bài Tập làm văn:. Luyện tập quan sát cây cối trang 39 SGK Tiếng việt Tập 2. Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. a) Trình tự quan sát của em có hợp lí không?. b) Em đã quan sát bằng những giác quan nào?.

Tập làm văn lớp 4: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. Đoạn này miêu tả sự ra hoa trổ bắp của cây ngô.. Đọc lại bài Cây mai tứ quý (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 23) Trình tự miêu tả trong bài ấy có gì khác bài Bãi ngô.. Từ cấu tạo của hai bài văn trên rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối:. Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần:. Phần đầu giới thiệu miêu tả chung về cây (mở bài)..

Tập làm văn lớp 5: Ôn tập về tả cây cối

vndoc.com

a) Cây chuối trong bài văn trên được tà theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?. b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?.

Tập làm văn lớp 5: Trả bài văn tả cây cối

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối. Câu 1 (trang 116 sgk Tiếng Việt 5): Chữa bài Trả lời:. a) Đọc lại bài làm:. Đọc lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo) trong bài.. Tự đánh giá bài làm của em. Bài làm cùa em đã có mỏ bài, kết bài chưa? Em đã mở bài, kết bài theo kiểu nào?. Các chi tiết trong bài của em đã chính xác chưa?. Bài làm của em đã có hình ảnh so sánh chưa? Cách so sánh của em có gì hay?. Bài làm của em có dùng phép nhân hoá không ? Phép nhân hoá em sử dụng có gì hay?.

Tập làm văn lớp 4: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Giải bài tập trang 30 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 - Tuần 21

download.vn

Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Tuần 21 Hướng dẫn giải phần Nhận xét SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Bãi ngô. Đoạn này miêu tả sự ra hoa trổ bắp của cây ngô.. Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô?. Cây mai tứ quý. Theo Nguyễn Vũ Tiềm Trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý khác bài Bãi ngô như sau:. Bài Bãi ngô cũng có ba đoạn nhưng viết theo sự phát triển của cây ngô:. Từ cấu tạo của hai bài văn trên rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối..

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 24 - Tập làm văn

vndoc.com

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.. Mục đích, yêu cầu:. Kiến thức: HS vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của cây cối.. Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu (BT2).. Hoạt động dạy – học:.