« Home « Kết quả tìm kiếm

Thân phận


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thân phận"

Văn mẫu lớp 7 đề 2: Phân tích bài ca dao "Thương thay thân phận con tằm”

vndoc.com

Bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm gồm có tám câu lục bát. Hai chữ “thương thay” được điệp lại bốn lần và đứng ở vị trí đầu câu “lục” đã làm cho giọng điệu bài ca dao đầy xót thương.. “Con tằm” và “lũ kiến là hai ẩn dụ nói về những thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm dưới đáy xã hội cũ. Thật đáng “thương thay", thương xót cho những kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng được ăn, được hưởng một tí gì! Khác nào một kiếp tằm, một kiếp kiến!.

Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

hoc247.net

Hóa thân vào nhân vật để nói lên nỗi tủi hổ, đau đớn của Kiều.. Nội dung: Nguyễn Du đã cho người đọc thấy phần nào số phận ai oán, bi thương của Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.. Đề bài: Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Trái tim nhỏ bé của nhà văn đập bởi nhịp đập của quần chúng cần lao, để mỗi ngày sống qua, mỗi cảnh trông thấy đều khiến cho nhà thơ “thêm đau đớn lòng“. Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung..

Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài ca dao Thương thay thân phận con tằm Dàn ý & 8 bài văn mẫu lớp 7

download.vn

Phân tích bài ca dao Thương thay thân phận con tằm. Dàn ý phân tích bài Thương thay thân phận con tằm. Dẫn dắt, giới thiệu và trích dẫn bài ca dao “Thương thay”.. Nội dung: Bài ca dao là lời than thân trách phận về số phận các kiếp người trong xã hội xưa.. Điệp ngữ “thương thay”: nhẫn mạnh nỗi xót xa, thương cảm dành cho những kiếp người trong xã hội xưa, thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với những số phận ấy.. Hình ảnh ẩn dụ:. Con tằm: thân phận những người bị bóc lột sức lao động..

Ý THỨC VỀ THÂN PHẬN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 - 1975

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ý THỨC VỀ THÂN PHẬN VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM . Ý thức về thân phận văn hóa là một nội dung quan trọng của dòng văn học yêu nước ở đô thị miền Nam trước năm 1975. Ở bài viết này, chúng tôi nghiên cứu truyện ngắn yêu nước để tìm hiểu vấn đề trên.. Hoàn cảnh bị lệ thuộc, sự xuất hiện ào ạt của lính Mỹ (từ năm 1965) và những biến dạng của xã hội miền Nam đã khiến các nhà văn càng ý thức sâu sắc hơn về thân phận văn hóa của mình và của dân tộc mình.

Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở ''Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ

vndoc.com

Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở ''Chuyện người con gái. Dàn ý Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và vẻ đẹp, số phận bi kịch của Vũ Nương.. Vẻ đẹp của Vũ Nương. Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp.. Số phận bi kịch của Vũ Nương. Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự tử..

Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương 2 Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 9

download.vn

Dàn ý suy nghĩ về thân phận người phụ nữ. Giới thiệu nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” và tính chất tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ dưới chế độ cũ.. Vũ Nương - người phụ nữ có tâm hồn cao đẹp nhưng số phận đau khổ - Vũ Nương là người phụ nữ đẹp:. Vũ Nương lại là người phải gánh chịu nhiều khổ đau:. Suy nghĩ về thân phận phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9: Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”

vndoc.com

Trong một xã hội phong kiến suy tàn và thối nát lúc bấy giờ, số phận của người phụ nữ thật bé nhỏ, long đong lận đận. Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương - Bài mẫu 2. Truyện phản ánh một vấn đề bức thiết của xạ hội, đó là thân phận của người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội phong kiến.

Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất

download.vn

Sau đây Download.com.vn xin giới thiệu đến các bạn lớp 9 bài văn mẫu Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.. Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều - Mẫu 1. Nguyễn Du được tôn vinh không chỉ đơn thuần vì tài năng mà ở tấm lòng của ông với những kiếp sống bị đày đọa, đau khổ. Thuý Kiều là một trong những nhân vật có số phận như vậy. Điều đó được thể hiện sinh động qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều..

Soạn bài Những câu hát than thân ngắn gọn

vndoc.com

Thương con cuốc: Thấp cổ bé họng, không được thương xót.. những nỗi thương thân phận bé nhỏ, bị ức hiếp trong xã hội.. Câu 5* (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Sưu tầm:. Thân em như hạt mưa sa. Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày - Thân em như hạt mưa rào. Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa - Thân em như miếng cau khô. Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày - Thân em như giếng giữa đàng. Các bài ca dao trên nói về thân phận bấp bênh, vấp vả của người phụ nữ xưa..

Phân tích bài ca dao Thân em như trái bần trôi

hoc247.net

Tất cả các bài ca dao bắt đầu bằng từ “Thân em” đều đã diễn tả thân phận, cuộc đời bị phụ thuộc, không được quyền quyết định, chịu cảnh hôn nhân không có tình yêu. Đó là lời chung của người phụ nữ về thân phận nhỏ bé, yếu ớt, đắng cay, tội nghiệp của họ dưới chế độ xưa.. Trong ca dao các vật đem ra so sánh đều là những vật gần gũi, quen thuộc và có những nét tương đồng độc đáo với thân phận của người con gái trong xã hội cũ..

Soạn bài lớp 7: Những câu hát than thân

vndoc.com

Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.. Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2: thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác;. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miến phí của thân phận người lao động..

Bài giảng Những câu hát than thân Ngữ văn 7

vndoc.com

Bài ca dao diễn tả xúc động, chân thực cuộc. đời, thân phận nhỏ bé, đắng cay của người phụ nữ. Ngoài ý than thân, đồng cảm với nỗi niềm đau khổ của người nông dân, người phụ nữ…còn tố cáo xã hội phong kiến.

Cảm nhận về câu ca dao Thân em như tấm lụa đào...

hoc247.net

Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mảnh như khói tỏa vào không gian, như thân phận ngưòi phụ nữ vậy.. Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phổ biến, đúc kết trong đó nhiều tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác gia dân gian có lẽ đã thấu suốt được nỗi đau đó, thông cảm với thân phận người phụ nữ nên mở đầu ca dao là một lời xưng hô nhỏ nhẹ, mềm mỏng. Người con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thôt lên hai tiếng "thân em"..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 4: Những câu hát than thân

vndoc.com

Những câu hát đó thường dùng các sự vật, con vật gần gũi bé nhỏ đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con người.. Ngoài ý nghĩa “than thân” đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động, những câu hát này có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.. Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình.

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Ca dao than thân

vndoc.com

Câu 10: Câu ca dao: “Thân em như giếng giữa đàng – Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”. Cho ta hiểu gì về thân phận của người phụ nữ xưa.. Giá trị phụ thuộc vào sự đánh giá của người khác.. Câu 11: Những bài ca dao bắt đầu bằng “Thân em…” không có nội dung nào sau đây?. Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ.. Than thở cho thân phận của người phụ nữ.. Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ.. Đề cao vẻ đẹp ngoại hình và phẩm chất của người phụ nữ..

Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

hoc247.net

Những người phụ nữ trong xã hội cũ tủi nhục, khổ và cam chịu đó thường than thân trách phận qua những lời ca tiếng hát của mình “Thân em” là các mở đầu quen thuộc trong ca dao xưa là bởi vậy. “Thân em” như đã nói, gợi mở về thân phận nhỏ bé của người phụ nữ trong xã hội cũ, và họ so sánh họ với rất nhiều hình ảnh và các sắc thái khác nhau. Và hình ảnh:. Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng manh như khói tỏa vào không gian, như thân phận ngưòi phụ nữ vậy..

Soạn văn 10 bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

vndoc.com

Cách mở đầu bằng “Thân em như…” cho thấy người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình nhưng số phận lại rẻ mạt, không có quyền quyết định hạnh phúc của mình. Ý thức được điều ấy, người phụ nữ gửi gắm tiếng lòng của mình vào hai câu ca dao. Hai câu ca dao ấy đã nói lên nỗi xót xa, lo lắng cho thân phận mình.. Cũng mở đầu bằng cụm “Thân em như…” nhưng bài này có 4 dòng – dung lượng dài gấp đôi bài trên cho thấy sự ý thức về thân phận của người phụ nữ trở nên rõ ràng, mạnh mẽ hơn.

Số phận người phụ nữ xưa và nay qua hai tác phẩm Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ

vndoc.com

Trong chế độ phong kiến thực dân thời ấy, có bao nhiêu người phụ nữ phải chịu thân phận bất hạnh như thế? Ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội, ý nghĩa nhân đạo sâu xa của tác phẩm ẩn chứa trong số phận của nhân vật đáng thường này. Hình ảnh bà cụ Tứ bổ sung cho hình ảnh chị “vợ nhặt” để hoàn chỉnh số phận tăm tối của phụ nữ nói chung trong xã hội đương thời.

Cảm nhận về tác phẩm Số phận con người của Sô-lô-khốp

hoc247.net

Sự thật khốc liệt của chiến tranh và nỗi đau cùng cực của những thân phận con người.. Cuộc sống của Xô-cô -lốp và bé Va-ni-a sau khi gặp nhau. Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a + Địa điểm: Tại quán giải khát→ tình cờ.. Anh biết được bé Va- ni- a mồ côi, cha mẹ đều đã chết dưới bom đạn chiến tranh, không còn bà con thân thích.. Diễn biến tâm trạng của Xô-cô-lốp và Va-ni-a sau khi nhận làm cha con + Bé Vania.

Soạn bài Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa

vndoc.com

Bài 6: Là câu hát về tình nghĩa thủy chung của con người (nhất là trong tình yêu và tình chồng vợ).. a) Hai lời than thân này đều có hình thức mở đầu là cụm từ "thân em như....". b) Cả hai bài ca dao tuy đều nói đến thân phận nổi nênh, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa. Bài ca còn là lời mời mọc da diết của cô gái. Tư tưởng của bài ca dao vẫn là nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận của người con gái trong xã hội xưa..