« Home « Kết quả tìm kiếm

thỏ ty tử


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "thỏ ty tử"

Truyền thuyết vị thuốc xà sàng tử

tailieu.vn

Một số bài thuốc tiêu biểu có dùng xà sàng tử:. Thần tiên ngũ tử hoàn: Dùng xà sàng tử (tẩm giấm sao), phúc bồn tử, ngũ vị tử, thỏ ty tử (tẩm rượu 3 ngày, sau đó sấy khô), ba kích (bỏ lõi), bạch phục linh, tục đoạn, nhục thung dung (tẩm rượu hai ngày, sau đó sấy khô), câu kỷ tử, sơn dược, thục địa hoàng (thái nhỏ, sấy khô), nhục quế, tân lang, hắc phụ tử (nướng, bóc vỏ.

Lợi ích chữa bệnh của phúc bồn tử

vndoc.com

Phương 2: Chim sẻ 5 con, thỏ ty tử 30 – 45g, phúc bồn tử 10 – 15g, câu kỷ tử 20 – 30g, gạo 100g, thêm hành, gừng, gia vị vừa đủ, nấu cháo ngày 2 lần, ăn lúc nóng, 3 - 5 ngày một liệu trình, tốt nhất nên ăn vào mùa đông. Tác dụng: tráng nguyên dương, bổ tinh huyết, ích can thận, ấm lưng gối. Phương 3: Bá kích thiên, phúc bồn tử, thỏ ty tử mỗi thứ 15g cho vào ngâm trong 250g rượu gạo, sau 7 ngày có thể dùng được.

ĐỖ TRỌNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

Nếu thận dương hư, dùng Thục địa 26g, Hoài sơn 16g, Sơn thù 10g, Câu kỷ tử 12g, Đỗ trọng 16g, Thỏ ty tử 12g, Phụ tử 6g, Nhục quế 8g, Đương quy 12g, Lộc giác giao 10g, sắc uống hoặc dùng mật chế làm hoàn (Hữu Quy Hoàn - Cảnh Nhạc Toàn Thư).. Nếu thận âm hư: dùng: Sinh địa 16g, Hoài sơn 12g, Sơn thù 12g, Thỏ ty tử 12g, Câu kỷ tử 16g, Ngưu tất 12g, Đỗ trọng 12g, Cẩu tích 12g, Nhục thung dung 12g, sắc uống hoặc chế với mật làm hoàn (Tả Quy Hoàn - Cảnh Nhạc Toàn Thư)..

Bài thuốc cổ phương bổ thận tráng dương

tailieu.vn

Sử dụng phương: Ngũ tử hoàn. Vị thỏ ty tử, cửu tử, ích trí nhân, xa xàng tử đều tác dụng bổ thận, tráng dương, chỉ di. Thêm tinh, bổ tủy, bổ thận. Sử dụng phương: Ngũ tử diễn tông hoàn. Thỏ ty tử và cẩu kỷ tử đều bổ thận, ích tinh, mà trong đó vị thỏ ty tử lại có tác dụng phù dương, ôn mà không táo.. Ôn bổ thận dương. Sử dụng phương: Ngũ vị tử hoàn. Ngũ vị tử bổ thận, cố tinh. Còn các vị phục linh, xa tiền tử tác dụng thấm thấp, kiện tỳ (cũng theo Cổ đại bổ thận tráng dương danh phương)..

Quá mẫn tính tử ban (viêm thành mạch dị ứng) (Kỳ 4)

tailieu.vn

Thận hư rõ, lưng đau, gối mỏi, đầu choáng, tai ù thì gia thêm: kỷ tử, thỏ ty tử, nhục thung dung, ngưu tất, hà thủ ô mỗi thứ đều 10g.

Thảo dược trị chứng suy nhược cơ thể

vndoc.com

Bài 1: Thục địa, hoài sơn, kỷ tử, thỏ ty tử, ngưu tất, lộc giác giao (cao gạc hươu nai), mỗi vị 12g. sơn thù, toan táo nhân, bá tử nhân, quy bản (yếm rùa), mỗi vị 8g. Bài 2: Thục địa, kỷ tử, hoàng tinh, hà thủ ô đỏ, tục đoạn, mỗi vị 12g. toan táo nhân, bá tử nhân, long nhãn, kim anh, khiếm thực, thỏ ty tử, ba kích, mỗi vị 8g.

Thảo dược trị chứng suy nhược cơ thể

tailieu.vn

Bài 1: Thục địa, hoài sơn, kỷ tử, thỏ ty tử, ngưu tất, lộc giác giao (cao gạc hươu nai), mỗi vị 12g. sơn thù, toan táo nhân, bá tử nhân, quy bản (yếm rùa), mỗi vị 8g. Bài 2: Thục địa, kỷ tử, hoàng tinh, hà thủ ô đỏ, tục đoạn, mỗi vị 12g. toan táo nhân, bá tử nhân, long nhãn, kim anh, khiếm thực, thỏ ty tử, ba kích, mỗi vị 8g.

Chữa đái dầm bằng Đông y

tailieu.vn

Bài 1: Hoài sơn 12g, đẳng sâm 12g, mạch môn 8g, khiếm thực (củ cây hoa súng) 12g, sa sâm 8g, thỏ ty tử 8g, kỷ tử 8g, tang phiêu tiêu 8g. Bài 2: Hoài sơn 12g, ích trí nhân 8g, thỏ ty tử 12g, ngũ vị tử 16g, kỷ tử 10g, đẳng sâm 12g, trần bì 6g, bạch truật 12g, cam thảo 6g, hoàng kỳ 12g, sài hồ 12g, đương quy 12g, thăng ma 10g. Bài 3: Hoàng kỳ 12g, sơn thù 8g, tật tê 8g, thăng ma 8g, đương quy 8g, ích mẫu 8g, bạch thược 8g, phục thần 8g. Cho 600ml nước, sắc 2 lần, ngày uống 1 thang chia 2 lần..

DƯỢC HỌC - ĐỖ TRỌNG

tailieu.vn

Nếu thận dương hư, dùng Thục địa 26g, Hoài sơn 16g, Sơn thù 10g, Câu kỷ tử 12g, Đỗ trọng 16g, Thỏ ty tử 12g, Phụ tử 6g, Nhục quế 8g, Đương quy 12g, Lộc giác giao 10g, sắc uống hoặc dùng mật chế làm hoàn (Hữu Quy Hoàn - Cảnh Nhạc Toàn Thư).. Nếu thận âm hư: dùng: Sinh địa 16g, Hoài sơn 12g, Sơn thù 12g, Thỏ ty tử 12g, Câu kỷ tử 16g, Ngưu tất 12g, Đỗ trọng 12g, Cẩu tích 12g, Nhục thung dung 12g, sắc uống hoặc chế với mật làm hoàn (Tả Quy Hoàn - Cảnh Nhạc Toàn Thư)..

THỎ TY TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

THỎ TY TỬ (Kỳ 1). Vị thuốc thỏ ty tử còn gọi cây tơ hồng, miễn tử, đậu ký sinh, hạt cây tơ hồng, Thỏ ty thực (Ngô Phổ Bản Thảo), Thổ ty tử (Bản Thảo Cầu Nguyên), Thỏ lư, Thỏ lũ, Thỏ lũy, Xích cương, Thổ khâu, Ngọc nữ, Đường mông, Hỏa diệm thảo, Dã hồ ty, Ô ma, Kim cô, Hồ ty, Lão thúc phu, Nghinh dương tử, Nàn đại lan,. Tác dụng:Thỏ ty tử. Chủ trị: Thỏ ty tử. Thỏ ty tử kỵ thịt thỏ (Thiên Kim phương).. Trị mặt mọc mụn, nhức đau: Thỏ ty tử, gĩa nát, ép lấy nước bôi (Trửu Hậu Phương)..

THỎ TY TỬ (Kỳ 2)

tailieu.vn

THỎ TY TỬ (Kỳ 2). Mô Tả: Thỏ ty tử. Thỏ ty tử hình tròn, đường kính nhỏ dưới 0,1cm. Bào chế: Thỏ ty tử. Thỏ ty tử bính: Lấy Thỏ ty tử sạch, cho vào nước đun cho đến khi nở hoa và đặc như cháo hoa, mầu xám nâu, gĩa nát ra làm thành bánh (bính). Tác dụng dược lý:. Tăng công năng miễn dịch: Chích dịch chiết Thỏ ty tử vào ổ bụng thỏ, thấy tăng tác dụng thực bào, hoạt tính E – Mai côi hoá hình thành hợp với kháng thể tạo nên (Lý Liên Quá, Trung Quốc Dược Lý Thông Báo .

Sinh học 7 - THỎ

tailieu.vn

Sinh sản: thụ tinh trong, thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển. Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ. a) Cấu tạo ngoài. CẤU TẠO NGOÀI VÀ SỰ DI CHUYỂN. Đặc điểm cấu tạo ngoài. Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. b) Sự di chuyển. Thỏ di chuyển bằng cách nào?. Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt? Vì sao?. Yêu cầu:. Do sức bền của thỏ kém, còn thú ăn thịt sức bền kém.

Thịt thỏ - Thức ăn, vị thuốc

tailieu.vn

Thịt thỏ hầm câu kỷ tử hỗ trợ điều trị đái tháo đường.. Chữa chứng bệnh mất ngủ và hay mộng mị, tăng huyết áp: Thịt thỏ 500g, bách hợp, tam thất mỗi vị 12g, rửa sạch thịt thỏ, thái thành miếng, bách hợp, thái tam thất rửa sạch. Bài 4: Chữa thiếu máu, bổ ích gan thận, bổ trung ích khí: Câu kỷ tử 15g, thịt thỏ 250g.. Rửa sạch câu kỷ tử cùng thịt thỏ thái miếng cho vào nồi với lượng nước vừa, dùng lửa nhỏ đun đến nhừ, nêm gia vị vừa đủ là được

Cách nuôi thỏ cái, thỏ sơ sinh

tailieu.vn

Nếu thấy thỏ con phân tán trong ổ thì phải thu chúng nằm gọn vào một nơi, lấy đồ lót phủ kín xung quanh thỏ con. Thỏ mẹ chỉ nhảy vào ổ cho con bú một lần trong một ngày đêm. Cho nên sau khi thỏ bú mẹ xong nên để thỏ yên tĩnh bằng cách đưa ổ đẻ ra khỏi lồng thỏ mẹ để tránh thỏ mẹ nhảy vào ổ làm con sợ hãi. Nếu thỏ đẻ nhiều hơn 8 con/lứa thì nên san bớt con sang đàn khác, chỉ nên để tối đa 8 con vì nhiều thỏ mẹ chỉ có 8 núm vú. Thỏ con san đến đàn thỏ ít con, nhưng không chênh lệch nhau.

Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh

tailieu.vn

Mỗi ngày, thỏ mẹ chỉ vào ổ cho con bú một lần. vì thế sau khi thỏ bú mẹ xong nên để thỏ yên tĩnh bằng cách đưa ổ đẻ ra khỏi lồng thỏ mẹ để tránh thỏ mẹ nhảy vào ổ làm con sợ hãi. mỗi đàn nên để tối đa 8 con vì thỏ mẹ chỉ có 8 núm vú. ổ đẻ mới để lót tay đón thỏ đến để thỏ mẹ không phát hiện ra mùi lạ của thỏ mới.. Thỏ mẹ đôi khi ăn thỏ con hoặc không cho con bú là do mẹ không có đủ sữa, khát nước. Trường hợp này thường xảy ra ở những thỏ mẹ đẻ lứa dầu, nuôi con vụng..

Sinh học 7 bài 46: Thỏ

vndoc.com

Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.. Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm: khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.. Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm: trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.. Trứng phát triển trong ống dẫn trứng phôi và 1 bộ phận là nhau thai gắn liền với tử cung của thỏ mẹ..

Bệnh sốt thỏ

tailieu.vn

Tờ tin tức về bệnh sốt thỏ. Bệnh sốt thỏ là gì?. Bệnh sốt thỏ là một căn bệnh có thể nghiêm trọng, xảy ra tự nhiên tại Hoa Kỳ. Người ta nhiễm siêu vi gây bệnh sốt thỏ như thế nào?. Sau đây là những cách nhiễm bệnh sốt thỏ thường gặp nhất:. Ăn thịt thỏ chưa nấu chín Những cách nhiễm bệnh sốt thỏ khác thường ít xảy ra hơn là:. Các triệu chứng của bệnh sốt thỏ là gì?. Các triệu chứng có thể bao gồm:. Bệnh viêm phổi do bệnh sốt thỏ có thể gây đau ngực, ho ra đờm có máu và khó thở.

Giáo án Sinh học 7 bài Thỏ

vndoc.com

Thỏ sống ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển. Mục tiêu: Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.. Cấu tạo ngoài. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính chạy trốn kẻ thù. Đặc điểm cấu tạo ngoài.

Thấu Thỏ

tailieu.vn

Thịt thỏ nửa con thỏ lớn, khế 300gr. Rượu trắng 500ml, mỡ 100gr, nước mắm. Mè rang 100gr, tỏi 50gr, muối, bột knorr. Bắp chuối 300gr, hành 100gr. Giai đoạn 1. Bắp chuối sứ xắt thật mỏng, ngâm vào nước có pha. Giai đoạn 2. Xé thịt thỏ đã chín từng miếng nhỏ (như xé thịt gà). Mè rang + bắp chuối + khế + nước mỡ và hành tỏi đã phi. tiêu + nước mắm + bột knorr cho vừa ăn trộn đều.