« Home « Kết quả tìm kiếm

tiết niệu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "tiết niệu"

Sỏi tiết niệu

tailieu.vn

Sỏi tiết niệu. SỎI TIẾT NIỆU. Giải phẫu hệ tiết niệu. Hệ tiết niệu bao gồm: 2 thận, 2 niệu quản, bàng quang, niệu đạo 3. Khi có sỏi hệ tiết niệu, đài bể thận thường giãn rộng chứa nước tiểu và chứa mủ. Phân chia hệ thống đài bể thận. Bể thận hình phễu có dung tích khoảng 3-5ml, nếu tăng áp lực đột ngột trong bể thận hay đài thận gây cơn đau quặn thận. Bể thận chia 2 phần nhỏ đó là: bể thận trong xoang và bể thận ngoài xoang, ngăn cách giữa 2 phần đó chính là rốn thận.

Viêm Tiết niệu

www.scribd.com

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường tiết niệu chính là vi khuẩn (có khoảng 75 - 80% trường hợpviêm đường tiết niệu là do vi khuẩn gây ra).

NK tiết niệu

www.scribd.com

Phan Thị Tố NhưNhiễm khuẩn tiết niệu (Urinary Tract Infection) Mục tiêu học tậpĐặt vấn đề Trình bày được phân loại, yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn tiết niệu. Định nghĩa Đặt vấn đềØ Nhiễm khuẩn tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng một hay nhiều phần của đường tiết niệu, đặc trưmg bởi sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu.Ø ≥ 105 VK/ 1 ml nước tiểu.

Tài liệu ôn thi lâm sàng Ngoại tiết niệu: Sỏi tiết niệu

tailieu.vn

SỎI TIẾT NIỆU Chẩn đoỏn:. Sỏi san hô đài bể thận phải biến chứng dãn thận phải đã phẫu thuật cắt thận phải ngày thứ 2. Biện luận chẩn đoỏn sỏi tiết niệu?. Nguyờn nhõn và cơ chế hỡnh thành sỏi tiết niệu?. Nờu biến chứng do sỏi tiết niệu gõy ra?. Cỏc phương phỏp điều trị sỏi tiết niệu. Cỏc căn cứ để chọn phương phỏp phẫu thuật sỏi tiết niệu?. Cỏc căn cứ để chẩn đoỏn vị trớ của sỏi tiết niệu?. Cỏc phương phỏp chẩn đoỏn hỡnh ảnh khỏc trong chẩn đoỏn cỏc bệnh thận tiết niệu?.

NK Tiết Niệu-handout

www.scribd.com

Phan Thị Tố NhưNhiễm khuẩn tiết niệu (Urinary Tract Infection) Mục tiêu học tậpĐặt vấn đề1. Trình bày được nguyên nhân, điều kiện thuận lợi và nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu.2. Trình bày được triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn tiết niệu. Định nghĩa Đặt vấn đề➢ Nhiễm khuẩn tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng một hay nhiều phần của đường tiết niệu, đặc trưmg bởi sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu. Phân loại Đặt vấn đề➢ Theo vị trí✓ NKTN trên.✓ NKTN dưới.

4.Nhiễm khuẩn tiết niệu

www.scribd.com

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆUMục tiêu học tập Nêu được nguyên nhân, điều kiện thuận lợi và bệnh sinh 1 của nhiễm khuẩn tiết niệu. Trình bày được triệu chứng của nhiễm khuẩn tiết niệu 2 dưới và viêm thận – bể thận cấp. Trình bày phương pháp điều trị nhiễm 3 khuẩn tiết niệu. Đại cươngHệ tiết niệu gồm thận và đường dẫn niệu. Đường dẫn niệu gồm niệuquản, bàng quang và niệu đạo. Thận đóng vai trò tạo nước tiểu, sau đó nước tiểu được đưa qua hệ thống dẫn niệu, bài tiết ra ngoài.

Lao tiết niệu - sinh dục

tailieu.vn

Lao tiết niệu - sinh dục. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của lao tiết niệu - sinh dục.. Nêu được các yếu tố chẩn đoán xác định lao tiết niệu - sinh dục.. Kể được cách điều trị và phòng bệnh lao tiết niệu - sinh dục.. Lao tiết niệu sinh dục là thể lao ngoài phổi thường gặp. Bệnh hình thành do sự lan truyền theo đường máu và đường bạch huyết của vi khuẩn lao từ tổn thương lao sơ nhiễm, thường là ở phổi.

Chuyên đề thận tiết niệu

www.scribd.com

niệu 5 – 7 ngày: điều trị có khả năng phục hồi tuy nhiên phụ thuộc theo tình trạng nhu mô thận dày hay mỏng, sỏi niệu quản tắc hoàn toàn hay không hoàn toàn. 1) Nguyên tắc: mục đích là giúp hòn sỏi niệu quản di chuyển xuống bàng quang rồi ra ngoài. Đờng tiết niệu trên:1/3 trên niệu quản+ đài bể thận: bài sỏi thận. Đờng tiết niệu dới: 1/3 dới niệu quản+ bàng quang + niệu đạo. đặt ống soi lên niệu quản tới vị trí có sỏi.

Thận tiết niệu

www.scribd.com

Thận tiết niệuCâu 1: Một số TC và HC của bệnh đường tiết niệu 1.Cơn đau quặn thận điển hình: khởi phát đột ngột hoặc sau khi bệnh nhân hoạt động nhiều, đau vùng hông lưng lan xuống dưới, ra trước, có khi lan ra bộ phận sinh dục ngoài.

Chuyên đề thận tiết niệu

www.scribd.com

Trờng hợp thận ngấm thuốc chậm, phải chụp phim chậm phút.3)CTscanner hệ tiết niệu. Phát hiện u đờng tiết niệu: u nhú bể thận, niệu quản.

HỆ TIẾT NIỆU

www.scribd.com

Trình bày một số xét nghiệm cơ bản trong bệnh thận, tiết niệu.

Phòng ngừa viêm đường tiết niệu

tailieu.vn

Phòng ngừa viêm đường tiết niệu. đường tiết niệu và kê đơn cho dùng kháng sinh điều trị. Trước hết cần phải hiểu viêm đường tiết niệu là thuật ngữ chỉ bệnh lý viêm nhiễm xảy ra trên đường tiết niệu. Hệ thống tiết niệu bao gồm có 2 quả thận, niệu quản 2 bên nối từ thận xuống tới bàng quang, bàng quang và niệu đạo. Khi mắc viêm đường tiết niệu chủ yếu là người bệnh bị viêm nhiễm đường tiết niệu thấp (bàng quang và niệu đạo).

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU (Kỳ 1)

tailieu.vn

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU. VIÊM THẬN - BỂ THẬN CẤP VÀ MẠN TÍNH. Nhiễm khuẩn tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, đặc biệt là ở nữ. Theo nhiều thống kê thì có khoảng 20% phụ nữ có những đợt nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng. Nếu kiểm tra nước tiểu định kỳ còn phát hiện thêm một tỷ lệ có vi khuẩn niệu mà không có triệu chứng. Nhiễm khuẩn tiết niệu ở nam thường đi đôi với những nguyên nhân gây tắc đường bài niệu, hoặc do những vi khuẩn đặc hiệu: lậu, lao.

trắc nghiệm sỏi hệ tiết niệu

www.scribd.com

Sỏi niệu quản kích thích bàng quang D. Sỏi niệu quản không bao giờ gây rối loạn tiểu tiện376.Cơn đau quặn thận do sỏi niệu quản xảy ra khi: A. Tăng áp lực đột ngột tại bể thận - niệu quản B. Tăng áp lực từ từ tại bể thận - niệu quản C. Chức năng thận còn tốt mà tắc nghẽn niệu quản thì hoàn toàn E. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị D. Siêu âm hệ tiết niệu E. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị (ASP) B. Chụp niệu quản-bể thận ngược dòng (UPR) E. trên phim hệ tiết niệu không chuẩn bị B.

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 1)

tailieu.vn

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 1). Sỏi thận - tiết niệu là một bệnh lý thường gặp chiếm khoảng 3% dân số các nước phương Tây. Sỏi thận tiết niệu do nhiều nguyên nhân gây nên. Có thể do thiếu, giảm citrat niệu. Nguồn gốc là nhiễm khuẩn tiết niệu. Nguồn gốc có thể do di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây loạn dưỡng oxalat. Trên thực tế lâm sàng, sỏi thận tiết niệu thường là sỏi hỗn hợp. Vì vậy sỏi thận tiết niệu thường là sỏi cản quang..

9. Hệ tiết niệu

www.scribd.com

GIẢI PHẪU SINH LÝTHẬN NIỆU MỤC TIÊU- Kể tên được các cơ quan cấu tạo nên hệ tiết niệu- Mô tả được hình thể trong, hình thể ngoài và cácliên quan của các cơ quan cấu tạo nên hệ tiết niệu- Trình bày được cơ chế lọc của thận và những yếutổ ảnh hưởng đến quá trình tạo nước tiểu của thậnGIẢI PHẪU THẬN – TIẾT NIỆU HỆ TIẾT NIỆUHệ tiết niệu bao gồm: THẬN(2) NIỆU QUẢN(2) BÀNG QUANG(1)NIỆU ĐẠO(nam, nữ) THẬNVỊ TRÍ: Thận nằm sau phúc mạc Góc của thận được tạo bởi giữa xương sườn XI và đoạn cột sống thắt lưng

sỏi tiết niệu gửi

www.scribd.com

KẾT LUẬN Là nhóm bệnh lý hay gặp nhất của hệ thận tiết niệu Có thể dẫn đến nhiễm trùng mạn tính, viêm thận bể thận mạn, suy thận mạn nếu không được theo dõi và điều trị đúng Chẩn đoán: TBVT niệu, Siêu âm và KUB (CT scan) Điều trị có rất nhiều phương pháp (nội, ngoại, YHCT) Có thể dự phòng được

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU (Kỳ 3)

tailieu.vn

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU. VIÊM THẬN - BỂ THẬN CẤP VÀ MẠN TÍNH. Chẩn đoán phân biệt viêm đường tiết niệu:. Phân biệt với hội chứng bàng quang không do nhiễm khuẩn. Các bệnh lý này có thể gây đái buốt, đái rắt mặc dù không có nhiễm khuẩn tiết niệu. Chẩn đoán phân biệt chủ yếu dựa vào những rối loạn về nước tiểu như đái đục, đái mủ, bạch cầu niệu, vi khuẩn niệu khi có tình trạng nhiễm khuẩn.. Chẩn đoán phân biệt viêm thận - bể thận cấp tính với đợt cấp của viêm thận - bể thận mạn:.

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 3)

tailieu.vn

SỎI THẬN - TIẾT NIỆU (Kỳ 3). Cần phải uống nhiều nước để đảm bảo lượng nước tiểu ít nhất là từ 2,5 lít/24giờ trở lên.. Chữa các đợt nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm thận bể thận.. Chữa các triệu chứng và các biến chứng khác: Ứ nước, ứ mủ bể thận, bí đái. Uống nhiều nước đảm bảo lượng nước tiểu ≥ 2,5 lít/24giờ.. Kiềm hóa nước tiểu:. Natribicarbonat 6 g/24giờ chia 4 lần.. Mục đích đạt pH niệu: 7 - 7,5.. Sỏi acid uric:. Hạn chế thức ăn nhiều acid uric (đạm 0,6 g/kg/24giờ)..

Dùng thuốc điều trị sỏi tiết niệu

tailieu.vn

Dùng thuốc điều trị sỏi tiết niệu. Sỏi tiết niệu là nhóm bệnh thường gặp trong chuyên khoa thận tiết niệu. Sỏi tiết niệu là nguyên nhân thứ ba sau bệnh nhiễm cầu thận nguyên phát và viêm cầu thận thứ phát gây suy thận mạn tính.. Theo vị trí, sỏi tiết niệu bao gồm: sỏi đài thận, sỏi bể thận, sỏi san hô, sỏi niệu quản đoạn trên, sỏi niệu quản đoạn giữa, sỏi niệu quản đoạn dưới, sỏi bàng quang và sỏi tuyến tiền liệt..