« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiêu thụ nông sản hàng hóa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tiêu thụ nông sản hàng hóa"

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa Mẫu hợp đồng thương mại

download.vn

MẪU HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập–Tự do–Hạnh phúc HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA. Hợp đồng số. HĐTT/2 – Căn cứ Quyết định số 80/2002/QĐ–TTg ngày 24–6–2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng. Căn cứ biên bản thỏa thuận số. Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau: Điều 1. Tổng giá trị hàng hóa nông sản.

Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa ở tỉnh Bắc Cạn

tailieu.vn

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN HÀNG HÓA TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2020. Thị trường là yếu tố quan trọng trong sản xuất hàng hóa, có tác động thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển và vì vậy giải pháp cho thị trường tiêu thụ hàng hóa nói chung và tiêu thụ nông sản phẩm nói riêng đến năm 2020 tập trung vào những vấn đề dưới đây:.

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản: Trường hợp hồ tiêu tỉnh Quảng Trị

tailieu.vn

Để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả quan hệ liên kết, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 80/2002/QĐ-TTG về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, quyết định 62/2013/QĐ - TTG về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông. sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản vẫn còn lỏng lẻo, hiệu quả thấp. Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị chủ yếu ở quy mô nhỏ.

Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng do Thủ tướng Chính phủ ban hành

tailieu.vn

Trước mắt, thực hiện việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với các sản phẩm là các mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu : gạo, thuỷ sản, chè, cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt điều, quả, dâu tằm, thịt. Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ký giữa các doanh nghiệp với người sản xuất theo các hình thức:. Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản hàng hoá;. Bán vật tư mua lại nông sản hàng hoá;. Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hoá,.

Thông tư số 80/2007/TT-BNN về việc hướng dẫn quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ nông lâm sản và thủ tục hỗ trợ sản xuất đối với các vùng tái định cư thủy điện sơn la do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành.

tailieu.vn

Cần quản lý về số lượng cơ sở chế biến và công nghệ chế biến để tránh tình trạng tranh chấp nguyên liệu với các cơ sở chế biến tập trung hoặc sản xuất các sản phẩm chất lượng thấp.. Tiêu thụ sản phẩm: khuyến khích các cơ sở chế biến ký kết hợp đồng đầu tư và bao tiêu các sản phẩm hàng hóa tập trung tại các điểm tái định cư theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng.

Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa

tailieu.vn

H P Đ NG TIÊU TH NÔNG S N HÀNG HÓA Ợ Ồ Ụ Ả S. Hai bên th ng nh t th a thu n n i dung h p đ ng nh sau: ố ấ ỏ ậ ộ ợ ồ ư Đi u 1. số l ượ ng.... s l ạ ố ượ ng. T ng giá tr hàng hóa nông s n...đ ng (vi t ổ ị ả ồ ế b ng ch ) ằ ữ. Tiêu chu n ch t l ề ẩ ấ ượ ng và quy cách hàng hóa Bên B ph i đ m b o ả ả ả. Ch t l ấ ượ ng hàng. Quy cách hàng hóa. s l ậ ư ố ượ ng. T ng tr giá v t t ng tr ổ ị ậ ư ứ ướ c...đ ng (vi t b ng ồ ế ằ ch ) ữ. Ph ươ ng th c giao v t t ứ ậ ư. Th i gian ề ệ ồ ờ ứ ng v n.

Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ nông sản ở nước ta

tainguyenso.vnu.edu.vn

Để thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hoá ở Việt Nam, cần thực hiện hàng loạt các giải pháp một cách đồng bộ, thường xuyên, liên tục;. phát triển công nghiệp chế biến, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoá và năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. hoàn thiện hệ thống chính sách liên quan đến sản xuất và tiêu thụ hàng nông lâm hải sản.... Phan Huy Đường: Những khó khăn thách thức về tiêu thụ nông sản Việt Nam

Thực trạng về hợp đồng tiêu thụ nông sản tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình hoàn thiện

tailieu.vn

Hợp đồng tiêu thụ nông sản được xem như một hình thức quản lý theo chuỗi cung ứng trong mối quan hệ giữa người mua và người sản xuất để đảm bảo tiếp cận với các sản phẩm nông sản phục vụ nhu cầu của sản xuất, kinh doanh hàng hóa nông sản của doanh nghiệp, là hình thức giao dịch để ràng buộc các bên trong mối liên kết sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nông sản..

Giải pháp phát triển sản xuất, phân phối và tiêu thụ nông sản ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kì hội nhập

tailieu.vn

Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún nên khó phát triển sản xuất hàng hóa, cơ giới hóa quy mô lớn.. Sự liên kết giữa sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế làm cho nông sản bị mất giá hoặc giá cả bấp bênh trên thị trường khi kênh tiêu thụ lớn nhất vẫn qua các thương lái.. Nhiều nông sản chưa có thương hiệu, chưa có chỉ dẫn địa lí nên khó cạnh tranh trên thị trường.

Những lợi ích của thương mại điện tử và ứng dụng thương mại điện tử để hỗ trợ tiêu thụ nông sản Việt Nam

tailieu.vn

Ứng dụng chợ TMĐT tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp an toàn là một công cụ thông tin toàn diện về thị trường hàng hóa, bao gồm mua và bán. cung cấp các thông tin về mặt hàng, nguồn hàng, nguồn cung nông sản thực phẩm. kiểm dịch, kiểm định chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ, truy xuất nguồn gốc của sản phẩm.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO SỰ LIÊN KẾT ?BỐN NHÀ? TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Liên kết “bốn nhà” đã góp phần quan trọng hiện thực hóa Quyết định 80 của Thủ Tướng chính phủ về “Khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng” giữa doanh nghiệp và hộ nông dân, thực hiện một bước quá trình xã hội hóa sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, tăng cường được liên minh công- nông trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH.).

First Phase -michealnguyen@y7mail Written by: Nguyễn Trong Hiếu DỰ ÁN KINH DOANH -THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA NÔNG NGHIỆP -NÔNG SẢN -THỰC PHẨM An Tín Franchise Group

www.academia.edu

Tổ chức mạng lưới kinh doanh theo ngành hàng a) Đối với hàng nông sản  Tại những vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung, hình thành các kênh tiêu thụ cấp độ lớn với sự tham gia của An Tín Group làm nòng cốt (chủ dự án đầu tư). doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hộ kinh doanh, hệ thống đại lý, chợ đầu mối nông sản cấp vùng và cấp tỉnh.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Sự hình thành thị trường hàng hóa giao sau cho một số nông sản ở Việt Nam

tailieu.vn

Liên kết các thành phần tham gia thị trường thành chuỗi tiêu thụ nông sản. Các thành phần cơ bản tham gia thị trường hàng hóa nông sản giao ngay bao gồm;. Hoàn thiện khung khổ pháp luật đối với kinh doanh trên thị trường hàng hoá giao sau. và đặc biệt là các thành phần tham gia thị trường

Xuất khẩu nông sản hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc: Bất cập và những giải pháp

tailieu.vn

XUẤT KHẨU NÔNG SẢN HÀNG HÓA. VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: BẤT CẬP VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP. Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong giai đoạn vừa qua đã có những kết quả đáng ghi nhận như nông sản hàng hóa xuất khẩu tăng cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu nông sản xuất khẩu đa dạng và mang lại giá trị thặng dư cho đất nước, tốc độ tăng trưởng và phát triển trong xuất khẩu nông sản hàng hóa có tính ổn định tương đối.

Ghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ nông sản

www.academia.edu

Nông dân chúng ta có thể trồng hầu hết mọi nông sản nhưng không thể tiêu thụ hết các sản phẩm vì không có thị trường. Một nông dân cá thể chỉ có thể sản xuất theo kiểu tự cấp thì được, nhưng muốn sản xuất hàng hoá thì phải kết hợp nhau lại để có thể sản xuất khối lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp đúng thời điểm, và giá phải cạnh tranh.

Khóa luận tốt nghiệp Khuyến nông: Phát triển sản xuất và tiêu thụ mận Tả Van tại xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Vai trò của sản xuất và tiêu thụ nông sản. Vì thế, việc phát triển sản xuất nông sản chất lượng cao sẽ. Không phù hợp với sản xuất hàng hóa.. Sản xuất gốc ghép:. 2.1.4 Nội dung nghiên cứu về phát triển sản xuất và tiêu thụ mận 2.1.4.1 Phát triển sản xuất mận. Phát triển sản xuất mận được hiểu là:. tăng giá trị sản xuất mận. Thị trường tiêu thụ mận được coi là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng mận.

Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ hiệu quả rau an toàn

tailieu.vn

Đồng thời tăng quy mô sản xuất hàng hóa, áp dụng các quy trình sản xuất hiện đại, an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) và trình độ của người dân tham gia liên kết. Tuy nhiên, nhiều mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, nhất là nông sản an toàn đặc biệt là RAT vẫn còn nhiều bất cập khiến cho một số khâu nhất là khâu tiêu thụ nông sản thường gặp các vấn đề: có sản phẩm bán thì giá rẻ.

GIẢI QUYẾT NÚT THẮT LƯU THÔNG HÀNG NÔNG SẢN

www.scribd.com

Từ phía các cơ quan chức năng, theo ông/bà cần xây dựng mô hình kết nối tiêu thụ nông sản như thế nào để giải quyết triệt để tình trạng tiêu thụ nông sản bằng “tinh thần giải cứu”, thống nhất một phương án phòng dịch và kiểm soát lưu thông hàng hóa cụ thể để từ đó ứng phó tốt hơn với các tình huống trong tương lai? Đại diện SCT trả lời. Bổ sung: có thể cónhiều phương án phòng dịch và quản lý lưu thông hàng hoá đểthích ứng với đ/k từngđịa phương.

Thực Trạng Và Giải Pháp Cho Vấn Đề Tiêu Thụ Nông Sản ở Việt Nam

www.scribd.com

"u#t nh$% th&c 'y( )hát tri*n th+ tr,-ng tiêu thụ nông( sản )h PHẦN I: JKT LUN ANH OCH TÀI LIU THAM JHRS Website : http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel. PHẦN IMỞ ĐẦU Trong hơn 25 năm qua, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của !

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID LÊN SẢN XUẤT NÔNG SẢN VIỆT NAM

www.scribd.com

Bêncạnh việc đảm bảo kết nối cung ứng hàng hóa,nông sản, tổ công tác đặc biệt của Bộ Nông nghiệpvà phát triển nông thôn đang tập trung chỉ đạo hoạtđộng sản xuất, đảm bảo mùa vụ và sản lượng phụcvụ nhu cầu tiêu dùng trong dài hạnCác tỉnh, thành phố trên cả nước đã thành lập tổ công tác kết nối,cung ứng, tiêu thụ nông sản cho các hộ nông dân trong tỉnh tạomọi điều kiện để nông dân vừa tiêu thụ lượng nông sản tồn đọngvà tiếp tục sản xuất để chuỗi tiêu thụ không bị gãy.