« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự nhiên xã hội 3 Vệ sinh thần kinh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tự nhiên xã hội 3 Vệ sinh thần kinh"

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 16: Vệ sinh thần kinh (Tiếp theo)

vndoc.com

Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) Câu hỏi trang 34 Tự nhiên hội 3:. Theo bạn, khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?. Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt. Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi.. Ngoài ra các bộ phận khác của cơ thể cũng được nghỉ ngơi như mắt, các thớ cơ sau một ngày hoạt động, các bộ phận nội tạng cơ thể.. Điều kiện một giấc ngủ tốt:. o Đủ chăn, màn, gối để cơ thể dễ chịu nhất.. Câu hỏi trang 34 Tự nhiên hội 3:.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 12: Cơ quan thần kinh

vndoc.com

Bài 12: Cơ quan thần kinh Câu hỏi trang 26 Tự nhiên hội 3:. Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.. Cơ quan thần kinh gồm: não, tủy sống, các dây thần kinh.Não được bảo vệ trong hộp sọ, tủy sống được bảo vệ trong cột sống.. Nêu vai trò của não, tủy sống và các dây thần kinh.. Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.. Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 15: Vệ sinh thần kinh

vndoc.com

Theo bạn, việc làm nào có lợi, việc làm nào có hại đối với cơ quan thần kinh?. Việc làm có lợi với cơ quan thần kinh . Việc làm có hại với cơ quan thần kinh: 3, 4 và 7.. Theo bạn, trạng thái nào dưới đây có hại đối với cơ quan thần kinh? Tại sao?. Trạng thái: tức giận, lo lắng và sợ hãi có hại đối với cơ quan thần kinh.. Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh?. Những thứ đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh: ma túy, rượu và thuốc lá.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 12: Cơ quan thần kinh

vndoc.com

Bài 12: Cơ quan thần kinh Câu 1 (trang 17 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. c) Các dây thần kinh d) Hộp sọ. Tủy sống, cột sống, hộp sọ, các dây thần kinh, dây thần kinh não, dây thần kinh tủy, não. a) Cơ quan thần kinh gồm có. Từ não có một số dây thần kinh đi thẳng tới các cơ quan của cơ thể và ngược lại. Những dây thần kinh đó được gọi là các. c) Tủy sống nằm trong. Từ tủy sống có rất nhiều dây thần kinh đi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và ngược lại.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 15: Vệ sinh thần kinh

vndoc.com

1 Một bạn đang ngủ. 1 Một bạn đang ngủ Khi ngủ, cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 13: Hoạt động của thần kinh

vndoc.com

Bài 13: Hoạt động của thần kinh Câu hỏi trang 28 Tự nhiên hội 3:. Điều gì xảy ra khi tay bạn chạm vào vật nóng?. Khi chạm vào vật nóng, tay bạn sẽ rụt lai ngay lập tức.. Câu hỏi trang 29 Tự nhiên hội 3:. Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hàng ngày.. Khi lấy búa cao su đập vào đầu gối, chân ta sẽ phản xạ đá mạnh lên.. Ánh sánh mạnh chiếu vào mắt ta sẽ tự động nhắm lại.. Tay chạm vào vật quá lạnh hoặc quá nóng thì rụt lại.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 3: Vệ sinh hô hấp

vndoc.com

Câu hỏi trang 9 Tự nhiên hội 3:. Chỉ và nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Việc nên làm: Tranh 5, 7 và 8. Việc không nên làm: Tranh 4 và 6.. Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?. Tập thể dục buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và hít thở không khí trong lành.. Vệ sinh sạch sẽ mũi và miệng khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ.. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài đường.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 3: Vệ sinh hô hấp

vndoc.com

Bài 3: Vệ sinh hô hấp Câu 1 (trang 5 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. Nối ô chữ ở cột A với các ô chữ ở cột B cho phù hợp.. Viết chữ N (nên làm) vào. dưới các hình thể hiện việc nên làm, chữ K (không nên làm ) vào. thể hiện việc không nên làm để giữ vệ sinh đường hô hấp.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 14: Hoạt động của thần kinh (Tiếp theo)

vndoc.com

Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) Câu hỏi trang 30 Tự nhiên hội 3:. Câu hỏi trang 31 Tự nhiên hội 3:. Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.. Khi viết chính tả: tai phải nghe, mắt phải nhìn, tay phải viết,. Khi đá bóng: mắt phải nhìn, chân phải di chuyển phối hợp cùng cơ thể,

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 14: Hoạt động của thần kinh (Tiếp theo)

vndoc.com

Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo) Câu 1 (trang 20 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. b) Hoạt động co chân lên của Nam do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển?. d) Bộ phận nào của quan thần kinh đã điều khiển hoạt động suy nghĩ đó của Nam?. a) Hoạt động này gọi là phản xạ.. d) Do não điều khiển hoạt động suy nghĩ đó.. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ (ý thức) thường gặp trong đời sống?. Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 36: Vệ sinh môi trường

vndoc.com

Bài 36: Vệ sinh môi trường Câu hỏi trang 68 Tự nhiên hội 3:. Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Những sinh vật nào thường sống ở nơi có rác? Chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?. Rác có mùi rất hôi, thối và rất khó chịu. Khi đi qua sẽ làm chúng ta buồn nôn, khó thở và mệt nếu ngửi mùi rác lâu.. Trong các loại rác có chuột, gián ruồi sống. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người.. Câu hỏi trang 69 Tự nhiên hội 3:.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 38: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)

vndoc.com

Bài 38: Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Câu hỏi trang 72 Tự nhiên hội 3:. Hình 1: Con sông là nơi mọi người lấy nước, tắm rửa nhưng lại bị đổ rác thải sinh hoạt ra.. Hình 2: Con sông bị xả nước thải từ nhà máy, các loài sinh vật như cá bị chết nổi lên.. Câu hỏi trang 72 Tự nhiên hội 3:. Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khỏe con người?. Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện, nhà máy, …thường cho nước thải chảy ra đâu?.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 37: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)

vndoc.com

Bài 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Câu 1 (trang 50 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. Chọn cụm từ trong khung để điền vào chỗ … cho phù hợp Chất thải, ô nhiễm, mầm bệnh. a) Phân và nước tiểu là.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

vndoc.com

Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Câu hỏi trang 24 Tự nhiên hội 3:. Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.. Chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để không bị nhiễm trùng, không bị bệnh, không hôi.. Thân có tác dụng lọc các chất thải độc hại có trong máu thành nước tiểu. Nếu thận bị nhiễm trùng, bị bệnh, suy giảm chức năng thì khả năng lọc sẽ bị suy giảm. Các chất độc hại sẽ tồn dư trong cơ thể.. Câu hỏi trang 25 Tự nhiên hội 3:.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

vndoc.com

Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Câu 1 (trang 15 Vở bài tập Tự nhiên hội 3):. câu trả lời đúng.. a) Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu?. Nhiễm trùng ống đái. Thấp tim. Sỏi thận. b) Để tránh nhiễm trùng cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần làm igf?. Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót.. Không nhịn đi tiểu. Uống đủ nước Trả lời:. X ) Thấp tim. b) Để tránh nhiễm trùng cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần làm gì?.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 33: An toàn khi đi xe đạp

vndoc.com

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giải bài tập SGK môn Tự nhiên hội 3 bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại Giải bài tập SGK môn Tự nhiên hội 3 bài 30: Hoạt động nông nghiệp Giải bài tập SGK môn Tự nhiên hội 3 bài 36: Vệ sinh môi trường Giải bài tập SGK môn Tự nhiên hội 3 bài 37: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)

Bộ đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tự Nhiên Xã Hội năm học 2020 - 2021

vndoc.com

Môn: Tự nhiên hội - Lớp 3. Câu 1: Em hãy khoanh vào câu trả lời đúng. a) Đầu, mình và cơ quan di chuyển b) Đầu và cơ quan di chuyển.. c) Cả 2 ý trên.. Câu 3: Hàng ngày em làm gì để giữ sạch mũi, họng?. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?. a) Giữ ấm cơ thể. Cơ quan thần kinh gồm:. a) Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.. b) Não, các dây thần kinh.. c) Não, hộp sọ, và các dây thần kinh.. Câu 1: Chọn các từ trong khung để điền vào chổ trống cho phù hợp:.

Chuẩn kiến thức môn Tự nhiên xã hội lớp 3

vndoc.com

Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.. Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.. 12 Cơ quan Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ. phận của cơ quan thần kinh trên tranh Không.. 13 Hoạt động thần kinh. Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống..

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 bài 15

vndoc.com

VỆ SINH THẦN KINH. Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.. Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.. HS kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh.. HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh.. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

vndoc.com

Câu hỏi trang 19 Tự nhiên hội 3:. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?. Chúng ta nên làm:. o Hoạt động thể thao với cường độ vừa phải để có một trái tim khỏe.. o Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. o Giữ đầu óc luôn thoải mái, không áp lực. Chúng ta không nên làm:. o Làm việc với cường độ quá sức, quá mệt.