« Home « Kết quả tìm kiếm

Ủ yếm khí


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Ủ yếm khí"

ĐáNH GIá KHả NăNG SINH KHí CủA Mẻ Ủ YếM KHí BùN ĐáY AO NUÔI Cá TRA THÂM CANH VớI RƠM SAU Ủ NấM

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ YẾM KHÍ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH VỚI RƠM SAU NẤM. Biogas, bùn đáy ao cá tra thâm canh, rơm sau nấm, yếm khí theo mẻ. Hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long lượng bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh và rơm sau nấm là những nguồn thải giàu nitơ và cacbon đưa vào môi trường với số lượng lớn.

SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ BÁN LIÊN TỤC VỚI CÁC NGUYÊN LIỆU NẠP KHÁC NHAU KHI CÓ VÀ KHÔNG CÓ NẤM TRICHODERMA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Trung bình % CH 4 của các nghiệm thức. 3.4 Các thông số kiểm soát quá trình yếm khí. Trong giai đoạn đầu của quá trình yếm khí các chất hữu cơ dễ phân hủy bị thủy phân và sinh a-xít khiến pH xuống thấp. Để hệ vi khuẩn yếm khí hoạt động trong môi trường trung tính không bị sốc bởi pH thấp, hệ đệm trong hầm có nhiệm vụ. trung hòa, nâng độ pH lên để cho vi khuẩn sinh khí mêtan hoạt động.

Khả năng sinh khí biogas của rơm và lục bình theo phương pháp ủ yếm khí theo mẻ với hàm lượng chất rắn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SINH KHÍ BIOGAS CỦA RƠM VÀ LỤC BÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP YẾM KHÍ THEO MẺ. Nghiên cứu được thực hiện nhằm chọn hàm lượng rơm và lục bình phù hợp để sản xuất khí sinh học theo phương pháp yếm khí theo mẻ. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên một nhân tố trong bình 120 mL, với 5 hàm lượng rơm và 5 hàm lượng lục bình khác nhau gồm và 30 gVS. Kết quả nghiên cứu cho thấy với rơm ở hàm lượng từ 15 - 20 gVS.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỀN XỬ LÝ SINH HọC LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes) LÊN KHẢ NĂNG SINH BIOGAS TRONG Ủ YẾM KHÍ THEO MẺ CÓ PHỐI TRỘN PHÂN HEO

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỀN XỬ LÝ SINH HỌC LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes) LÊN KHẢ NĂNG SINH BIOGAS TRONG YẾM KHÍ THEO MẺ CÓ PHỐI TRỘN PHÂN HEO. Lục bình, tiền xử lý sinh học, yếm khí, yếm khí kết hợp, khí sinh học Keywords:. Thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp yếm khí theo mẻ trong 60 ngày với các phương pháp tiền xử lý lục bình bằng (i) nước thải biogas, (ii) nước bùn đen, (iii) nước ao, (iv) nước máy và nghiệm thức 100% phân heo.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ KẾT HỢP PHÂN BÒ VỚI THÂN CÂY BẮP (Zea mays) VÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes L)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ YẾM KHÍ KẾT HỢP PHÂN BÒ VỚI THÂN CÂY BẮP (Zea mays) VÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes L). Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến khả năng sinh khí trong mẻ yếm khí kết hợp phân bò với 02 loại thực vật là thân bắp và bèo tai tượng theo các tỷ lệ phân bò:thực vật là và 50:50. đồng thời năng suất sinh khí gia tăng tương ứng L Kg -1 VS -1 .

Đánh giá khả năng sử dụng rơm và lục bình trong ủ yếm khí bán liên tục - ứng dụng trên túi ủ biogas polyethylene với quy mô nông hộ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu đánh giá. khả năng sinh khí của rơm, lục bình và phân heo trong yếm khí bán liên tục trên túi polyethylene (PE) được thực hiện nhằm ứng dụng việc bổ sung rơm, lục bình để sản xuất khí sinh học trong điều kiện thực tế của nơng hộ.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chuẩn bị vật liệu nghiên cứu. Lục bình sử dụng trong thí nghiệm được thu trên kênh, rạch ở khu vực ấp Mỹ Phụng – xã Mỹ Khánh – huyện Phong Điền – Tp.

Sản xuất khí sinh học từ nước thải chăn nuôi heo với lồng quay sinh học yếm khí giá thể rơm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Có thể sử dụng lồng quay sinh học yếm khí với giá thể là rơm để sản xuất khí sinh học từ nước thải chăn nuôi heo.. Việc sử dụng lồng quay sinh học yếm khí có thể giảm chi phí đầu tư do thời gian tồn lưu nước ngắn hơn (3 - 6 ngày) so với các loại hầm yếm khí không giá bám khác (thường là 20 ngày).. Do thời gian tồn lưu nước ngắn, nồng độ ni- tơ và phốt-pho trong nước thải đầu ra còn lại rất cao, cần có những giải pháp xử lý hay tái sử dụng nước thải..

Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí có thu hồi khí sinh học ở quy mô Pilot

000000253921.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các giai đoạn của quá trình phân hủy yếm khí. Khoảng nhiệt độ trong phân hủy yếm khí. Hình 2.3: Sơ đồ tuần hoàn nước rác trong hệ thống mẻ khác nhau [ 8. Mô hình yếm khí khô theo mẻ của hai hệ thống trong nghiên cứu Hình 3.2. Hệ thống yếm khí Hình 3.4. 38 Hình 3.5.Sơ đồ mô tả quá trình phân tích MC, TS, VS của chất thải rắn hữu cơ. Thành phần khí CH4 (%biogas Hình 4.15. Tốc độ sinh khí biogas của hai TB Hình 4.16.

Nghiên cứu xử lý thành phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí khô, quy mô phòng thí nghiệm

000000254042.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ðây chính là loại chất thải ngay ban đầu không cần phải xử lý theo phương pháp chôn lấp vì tốn quá nhiều diện tích như hiện nay mà có thể xử lý hay có thể tận dụng để làm nguồn nguyên liệu cho các công nghệ tái chế chất thải hữu cơ bằng phương pháp sinh học như: làm phân bón hữu cơ hay trong các hầm yếm khí để sinh khí biogas và chất thải sau quá trình lại có thể tận dụng làm phân bón.

Xử lý nước thải từ hầm ủ biogas bằng ao thâm canh tảo Spirulina sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Xử lý nước thải từ hầm biogas bằng ao thâm canh tảo Spirulina sp.. Để giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi, nhiều phương pháp xử lý đã được đề xuất, trong đó xử lý yếm khí nước thải bằng hầm khí sinh học (biogas) là phương pháp được nhiều nông dân áp dụng. Những lợi ích do công nghệ yếm khí mang lại là không thể phủ nhận, tuy nhiên nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau khi vẫn còn ở mức khá cao, đặc biệt là thành phần hữu cơ và các dưỡng chất.

Ảnh hưởng của biện pháp tưới khô ngập luân phiên đến khả năng cung cấp đạm trong đất và năng suất lúa tại huyện Hòa Bình tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khoáng hóa cho thấy lượng N hiếu khí cao hơn yếm khí. Trong đó, AWD1 có sự gia tăng ý nghĩa về NH 4 + khoáng hóa sau 21, 28 ngày yếm khí;. Tương tự, áp dụng AWD1 cũng đạt hàm lượng NO 3 - khoáng hóa cao vào 21 ngày yếm khí và 28 ngày hiếu khí.. Ảnh hưởng của biện pháp tưới khô ngập luân phiên đến khả năng cung cấp đạm trong đất và năng suất.

MộT Số BIệN PHáP Xử Lý NGọN Và Lá MíA (SACCHARUM OFFICINARUM) Để CảI TIếN MứC TIÊU HóA LàM THứC ĂN GIA SúC

ctujsvn.ctu.edu.vn

(a) Phương pháp . Lá và ngọn mía được theo công thức như sau:. Lá mía. Lá mía + 4% urea (LU4). Lá mía + 3 % mật đường (LM3). Lá mía + 4% urea + 3% mật đường (LUM4,3) Ngọn mía. Ngọn mía + 3% mật đường (NM3. Ngọn mía yếm khí với 4% urea (NU4. Ngọn mía yếm khí không có chất phụ gia. Ngọn mía được cắt ngắn khoảng 5 cm, cho vào túi nylon nén chặt, đuổi hết không khí ra, rồi buộc kín miệng lại ( yếm khí), theo dõi ở các thời điểm ngày..

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ LỤC BÌNH Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĐỂ CHĂN NUÔI BÒ THỊT ĐỊA PHƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Rơm được cho ăn tự do, bã lục bình chua được cho ăn theo các tỷ lệ của nghiệm thức so với lượng rơm ăn được (dựa trên DM). Lục bình sau khi cắt bỏ phần rễ, cắt ngắn rồi qua máy ép bỏ nước cho ra bã lục bình. Phần bã lục bình được yếm khí trong bao nylon với mật đường theo tỷ lệ 3,5% (tính ở trạng thái tươi), bã lục bình chua có pH là 4,72. Bã lục bình sau có mùi thơm dễ chịu, làm tăng tính thèm ăn của bò.

ẢNH HƯỞNG VIỆC BÓN CHẤT THẢI BIOGAS, URÊ, VÔI ĐẾN LƯỢNG ĐẠM KHOÁNG TRÊN ĐẤT PHÈN TRUNG BÌNH CANH TÁC LÚA VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG ĐẠM KHOÁNG TRONG ĐẤT VÀ SỰ HẤP THU ĐẠM CỦA CÂY

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự khống hĩa càng cao, sự bất động càng nhỏ hàm lượng N-NH 4 khống tích lũy trong các nghiệm thức càng lớn.. 2.5 Phân tích số liệu. 3.1 Hàm lượng NH 4 + tích lũy trong điều kiện yếm khí trước khi sạ lúa Trên đất phù sa Cai Lậy-Tiền Giang, hàm lượng NH 4 + tích lũy trong điều kiện yếm khí trước khi gieo ở nghiệm thức bĩn urea đạt cao nhất, khác biệt cĩ ý nghĩa trong thống kê.

Nghiên cứu xử lý nước rác bằng công nghệ yếm khí

000000273982.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khi này hệ vi sinh vật yếm khí phân hủy nước rác đã hình thành và phát triển được trong môi trường nhiều chất ức chế của nước rác. Lúc này cần nhiều hơn chất dinh dưỡng để vi sinh vật phát triển và tạo lớp bùn yếm khí xử lý hiệu quả. Tránh những điều kiện không tốt dẫn tới mất, suy giảm hệ vi sinh vật ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả xử lý. Yếu tố môi trường cũng tác động mạnh lên quá trình xử lý yếm khí như : nhiệt độ.

Nghiên cứu tạo lập bùn hoạt tính yếm khí dạng hạt cho hệ thống xử lý nước thải UASB

000000310445.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện bản luận văn này. năm 2016 Học viên Tô Tiến Tài Nghiên cứu tạo lập bùn hoạt tính yếm khí dạng hạt cho hệ thống xử lý nƣớc thải UASB Tô Tiến Tài CB140380 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN. Hệ thống UASB. Quá trình phân huỷ yếm khí trong bể UASB. Ứng dụng của hệ thống UASB. Bùn hoạt tính yếm khí dạng hạt trong UASB. Giới thiệu về bùn hoạt tính yếm khí dạng hạt.

Nghiên cứu xử lý nước rác bằng công nghệ yếm khí

000000273982-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy thông qua việc vận hành hệ thống yếm khí (kỵ khí) UASB trên mô hình thực nghiệm để nhận diện một số vấn đề kỹ thuật trong quá trình xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ kỵ khí có ảnh hưởng tới công đoạn sinh học kỵ khí nhằm đáp ứng tốt hơn cho các công nghệ xử lý đạt được hiệu quả cao. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý của bể UASB.

Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí có thu hồi khí sinh học ở quy mô Pilot

000000253921_TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ đô thị Hà Nội bằng phương pháp phân hủy yếm khí có thu hồi khí sinh học ở quy mô pilot. Phân hủy yếm khí chất thải rắn hữu cơ đô thị là quá trình phân hủy chất hữu cơ trong môi trường không có oxy ở điều kiện nhiệt độ từ 30 ÷ 650C nhờ các vi sinh vật phân hủy yếm khí.

Nâng cao hiệu quả thu khí metan (CH4) trong xử lý yếm khí nước thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas

000000254501-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với cùng mức CODvào nhưng có bổ sung vi lượng 0,1ml/g COD cho hiệu quả xử lý, hiệu quả khí hoá và hàm lượng CH4 đều cao hơn so với không bổ sung vi lượng, chứng tỏ vi lượng trong dòng vào có ảnh hưởng tích cực đối với VSV yếm khí.