« Home « Kết quả tìm kiếm

VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM"

Vật Liệu Trong Kiến Trúc Cổ Việt Nam

www.scribd.com

Các loại đá cuội, đá dăm được dùng để gia cố nền móng như móng chùa Lạng, móng tháp 4 / 8 Vật Liệu Trong Kiến Trúc Cổ Việt Nam Viết bởi Tạ Hoàng Vân 9

Vật liệu trong kiến trúc cổ Việt Nam

tailieu.vn

VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM. Khi những vật liệu hiện đại như xi măng chưa xuất hiện thì ông cha ta đã sử dụng một thứ vữa được chế bằng phương pháp thủ công, nguyên liệu mang đặc thù của địa phương. Mật, đường lấy từ mía, người ta đã làm một chất dẻo để nặn phù điêu rồng phượng, hoa đá trang trí những cột trụ hay hình lưỡng long chầu nguyệt ở chùa.

THỨC KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM

tailieu.vn

Khi nói về kiến trúc cổ Việt Nam, nhiều người lầm tưởng nó là kiến trúc Trung Hoa. Nhưng thật ra kiến trúc cổ Việt Nam khác nhiều so với hệ kiến trúc Trung-Nhật- Hàn (3 nước này khá tương đồng nhau). Kiến trúc cổ Việt Nam cũng lấy gỗ làm vật liệu xây dựng cơ bản và tạo đặc trưng riêng cho nền kiến trúc của mình, tương phản với kiến trúc gạch đá của các vùng còn lại trên thế giới.. Thức kiến trúc cổ Việt Nam: dốc mái thẳng.

Kiến Trúc Cổ Truyền Việt Nam

tailieu.vn

Khi nói về kiến trúc cổ Việt Nam, một số người đọc qua vài cuốn sách về thiết kế kiến trúc, lầm tưởng đó là kiến trúc Trung Hoa.. Nhưng thật ra kiến trúc cổ Việt Nam khác nhiều so với hệ kiến trúc ngỡ đã bất di bất dịch Trung-Nhật-Hàn. Việt Nam cũng lấy gỗ làm vật liệu xây dựng cơ bản và tạo đặc trưng riêng cho nền kiến trúc của mình, tương phản với kiến trúc gạch đá của các vùng còn lại trên thế giới. Ðến khi biết là nhầm, người ta lại tưởng ảnh hưởng của kiến trúc Pháp rất sâu rộng.

NHỮNG DẤU ẤN CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUNG HOA TRONG XÂY DỰNG CHÙA CỔ VIỆT NAM

www.academia.edu

Vật liệu được sử dụng chủ yếu trong kiến trúc phật giáo là vật liệu gỗ, kết hợp với các vật liệu địa phương khác như: gạch, đá, tre, rơm v.v…Các đề tài và nội dung trong trang trí kiến trúc Phật giáo Việt Nam thường là “Tứ linh”, ngoài tứ linh còn có: cá, dơi, hổ, hạc và các loài động vật khác như: voi, chó, ngựa.

Đình làng - Gương mặt kiến trúc cổ Việt Nam

tailieu.vn

ĐÌNH LÀNG – GƯƠNG MẶT KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM. Mỗi làng quê Việt Nam đều có một ngôi đình. Về mặt tạo hình, các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng, đình làng là gương mặt của nền kiến trúc Việt cổ. Nó không chỉ là công trình oai nghiêm và đồ sộ nhất trong khung cảnh làng quê Việt Nam nghèo nàn thời quân chủ, mà còn là nơi bảo tồn khá trọn vẹn những đặc điểm của nền kiến trúc dân tộc bởi ít phải chịu ảnh hưởng của kiến trúc ngoại sinh.

Bản sắc văn hóa truyền thống trong kiến trúc công trình thủy lợi Việt Nam

tailieu.vn

Trong những năm gần đây, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ dẫn đến sự thay đổi xã hội sâu sắc, các giá trị văn hoá của quốc gia dân tộc dần bị bào mòn bởi lối xây dựng kiến trúc hiện đại theo xu hướng đề cao công năng, kết cấu vật liệu mới… làm mất đi những nét văn hoá truyền thống trong hình thức công trình.. MỘT SỐ DẤU ẤN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VIỆT NAM.

VỀ MỘT VÀI YẾU TỐ MANG TÍNH TRIẾT HỌC CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

tailieu.vn

VỀ MỘT VÀI YẾU TỐ MANG TÍNH TRIẾT HỌC CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM. Trong kiến trúc cổ truyền Việt có rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới. Nhiều người đã cho rằng kiến trúc cổ truyền Việt đã bị tàn phá nặng nề bởi các cuộc chiến tranh. Một thực tế có vẻ như mâu thuẫn là nhiều đỉnh cao (cả về nghệ thuật và số lượng) của kiến trúc cổ truyền Việt lại thường tập trung vào giai đoạn mà dân tộc ta có những cuộc chiến tranh.

Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam

www.academia.edu

Cấu Trúc Mái Chùa Việt Nam – Mái Chùa Phụng Sơn Cấu trúc vì kèo theo kiểu kẻ-chồng rường-giá chiêng Thể hiện đặc trưng kiến trúc khung gỗ Việt Nam ở thức kiến trúc xà-gồ-kẻ Chịu lực bằng cột quân và cột hiên nối liền bằng những kẻ và 1 đoạn công sơn đỡ mái, đầu cột có cái "bẩy". Vật Liệu Sử Dụng Gỗ và Đất nung là 2 vật liệu đặc trưng của kiến trúc đền chùa Việt Nam Vật liệu đá thường chiếm ít tỉ trọng trong kiến trúc chùa miền Nam Việt Nam

Bài giảng Lịch sử Kiến trúc _ Ngô Việt Hùng

www.scribd.com

Bờ nóc hơi võng, có khi được đắp hình đôi rồng chầu vòng sáng (lưỡng long chầu nguyệt), các bờ dải có đắp hình trang trí Module và tỷ lệ con người trong Kiến trúc cổ Việt Nam 46Tên gọi các bộ vì và thân máiModule trongthức kiến trúc Việt Nam 47Tỷ lệ trong Kiến trúcTrung quốcTỷ lệ trong Kiến trúc Việt Nam 48Liên kết chân cộtLiên kết đầu cột 49Trang trí lưỡng long chầu hổ phùVì nhà gỗ dân gian miền Trung 50Vì thời TrânVì thế kỷ XVI 51 Các dạng vì kèoKiến trúc Đền – Miếu 52Văn miếu 535455Văn miếu môn

Công nghệ trong kiến trúc xanh - Hướng đi tất yếu ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

CÔNG NGHỆ TRONG KIẾN TRÚC XANH - HƯỚNG ĐI TẤT YẾU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Kiến trúc xanh hiện nay đã không còn là khái niệm mới mẻ ở Việt Nam, hơn nữa còn đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Hướng phát triển Công trình Xanh ở Việt Nam hiện nay cũng đã có những bước tiến rõ ràng, quan trọng hơn là nhận thức về Kiến trúc xanh đã phần nhiều được cải thiện, những nhận thức về Kiến trúc xanh là công trình có nhiều cây xanh đã giảm bớt phần nhiều.

Nét đẹp trong kiến trúc tháp Chăm

tailieu.vn

Tuy vậy, các tháp Chăm nằm rải rác suốt từ Quảng Nam - Đà Nẵng tới Ninh Thuận, Bình Thuận vẫn là những viên ngọc quý của nền kiến trúc cổ Việt Nam và Đông Nam Á.. Vào những năm 80 của thế kỷ 20, các nhà khoa học Việt Nam và Ba Lan đã cứu chữa cho những tháp Chăm ở Quảng Nam, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Định. Về kiến trúc và điêu khắc Chăm, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, bom đạn của giặc đã phá huỷ những công trình kiến trúc Chăm rất nặng nề.

HÌNH TƯỢNG HOA SEN TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

tailieu.vn

TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM. Hoa sen mọc từ đầm nước, từ một cõi trần ô trọc đã vươn lên trở thành một bông hoa thanh cao, bông hoa của vũ trụ. Bông hoa này đã đi vào tâm thức của mọi người, trở thành hình tượng trong nghệ thuật, trong kiến trúc và điêu khắc. Đặc biệt hoa sen trở thành biểu tượng trong nghệ thuật Phật giáo của Phương Đông. Trong nghệ thuật Việt Nam, hình tượng hoa sen dày đặc từ các phù điêu, đá tảng kê chân cột, bệ tượng Phật đến các dáng gốm và họa tiết trang trí.

Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 6 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền

tailieu.vn

KIẾN TRÚCPHẬT GIÁO – CHÙA TÂY PHƯƠNG:. KẾT CẤU : “CHỒNG RƯỜNG – GIÁ CHIÊNG”, DÙNG BẨY THAY CHO KẺ.. TÁC PHẨM KIẾN TRÚC XUẤT SẮC CỦA KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM.

Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM

tailieu.vn

Với 3/4 diện tích là rừng núi nên vật liệu xây dựng chủ yếu của kiến trúc truyền thống là gỗ, đá và gạch. 15.1.2 Xã hội.. Nền kiến trúc truyền thống Việt Nam phát triển chủ yếu trong thời kỳ phong kiến trước thế kỷ XIX. Do đó kiến trúc ít có điều kiện phát triển, chỉ có một phần cung điện lâu đài, dinh thự của giai cấp phong kiến và một số công trình tôn giáo tín ngưỡng do huy động được sức người, sức của nên có quy mô đáng kể và tồn tại lâu dài.

Ứng dụng vật liệu xanh trong kiến trúc

tailieu.vn

Nhằm định hướng cho sinh viên ngành thiết kế kiến trúc ứng dụng vật liệu xanh vào trong thiết kế, bài nghiên cứu này trình bày những vật liệu xanh đang được sử dụng trên thị trường hiện nay và ưu - nhược điểm của các loại vật liệu này, từ đó góp phần hướng đến những thiết kế bền vững và thân thiện với môi trường.. Từ khóa: vật liệu xanh, kiến trúc xanh, môi trường, bền vững..

KIẾN TRÚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI ĐẠI

www.academia.edu

-Từ tổng thể đến công trình kiến trúc đều không có bản vẽ thiết kế trước khi xây dựng, phần lớn làm theo kinh nghiệm truyền khẩu – dựa trên thước tầm. Công trình được xây dựng bằng vật liệu địa phương. Từ những tổng thể công trình kiến trúc truyền thống Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc Việt Nam đều thấy thống nhất những nhận định về bản sắc dân tộc sau.

Vật liệu kiến trúc kính

www.scribd.com

Nói chung, hiện ở Việt Nam đang thiếu 2 dòng kính cơ bản là kính rẻ tiền chất lƣợng đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nông nghiệp và kính chất lƣợng cao dùng trong các công trình hiện đại tầm cỡ Ƣu nhƣợc điểm của kính Nhƣ trên đã đề cập, ƣu điểm lớn nhất của kính là khả năng cho ánh sáng đi qua và ngăn đƣợc gió, bụi. Vật liệu kính hỗ trợ đắc lực cho ngƣời thiết kế trong sáng tạo không gian, hình khối kiến trúc.

Giới thiệu kiến trúc thuộc địa Việt Nam

tailieu.vn

Các kiến trúc sư Pháp có kiến thức vững chắc về kiến trúc cổ điển Hy Lạp - La Mã và kiến trúc Châu Âu sau này. Người Pháp đã đưa phong cách Tân Cổ điển một cách tự nhiên hoà nhập cùng một số xu hướng kiến trúc khác vào các công trình xây dựng mà không rơi vào phong cách phục cổ. Kiến trúc Pháp xâm nhập vào Việt Nam trong quá trình lâu dài và được chia ra thành các thời kỳ sau:.

Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 2 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền

tailieu.vn

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC VIỆT NAM. GIAI ĐOẠN NHÀ NGUYỄN. LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC:. HANG ĐỘNG KẾT HỢP NGOÀI TRỜI CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ TÍNH CHẤT:. XÓM LÀNG XUẤT HIỆN. BẮT ĐẦU CÁC MỐI QUAN HỆ LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC:. NHÀ SÀN HÌNH THUYỀN. VẬT LIỆU TRANH, TRE, NỨA, LÁ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:. NHÀ SÀN HÌNH THUYỀN - TRANG TRÍ CHIM MUÔNG TÍNH CHẤT:. KIẾN TRÚC - VĂN HOÁ BẢN ĐỊA. NHÀ NƯỚC TẬP QUYỀN HÙNG MẠNH - KINH TẾ PHÁT TRIỂN.