« Home « Kết quả tìm kiếm

viêm bàng quang


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "viêm bàng quang"

Những căn bệnh nguy hại do nhịn tiểu gây nên

vndoc.com

Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Nếu gặp các triệu chứng như vậy, hãy đi kiểm tra vì có thể bạn bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu hoặc bệnh liên quan đến thận. Nhiễm trùng đường tiết niệu dưới có thể điều trị bằng kháng sinh uống trong khi nhiễm trùng đường tiết niệu trên có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh tiêm tĩnh mạch.. Viêm bàng quang kẽ. Viêm bàng quang kẽ là bệnh gây viêm và đau đớn ở bàng quang khi giữ nước tiểu..

Cảnh báo bệnh nguy hiểm từ việc đi tiểu nhiều

vndoc.com

Nhiễm trùng tiểu: tại thận, bàng quang, tuyến tiền liệt, niệu đạo.. Nhiễm trùng bàng quang nếu cấp tính bàng quang căng lên thì đau bụng dưới nên phải đi tiểu thường xuyên. Viêm mạn thì bàng quang co nhỏ nên không trữ được nhiều nước tiểu.. Viêm bàng quang mô kẽ: Có thể tiểu nhiều lần trong một giờ.. Bàng quang tăng hoạt được cho là do thần kinh trong thành bàng quang bị kích thích nhiều.. Bướu bàng quang (lành hay ác tính) gây viêm, chảy máu. Bướu khi to chèn ép gây rối loạn đi tiểu..

Cỏ tranh – thanh nhiệt, lợi tiểu

vndoc.com

Hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu, tiểu buốt, tiểu ít: Rễ cỏ tranh 12g, rau rệu 80g, mã đề 12g, rau má 12g, bồ công anh 16g, cỏ mần trầu 10g, cam thảo đất 8g. Hỗ trợ điều trị sỏi thận: Rễ cỏ tranh 20g, kim tiền thảo 20g, mã đề thảo 20g, mộc thông 10g, đinh lăng 20g, trinh nữ 20g, cối xay 16g. Hỗ trợ điều trị viêm bàng quang: Rễ cỏ tranh 10g, râu ngô 15g, rau má 10g, hoa súng 15g, diếp cá 10g

Bài thuốc dân gian chữa tiểu ra máu

vndoc.com

Tiểu ra máu do viêm nhiễm cấp tính đường tiết niệu, viêm cầu thận cấp, viêm bàng quang cấp (thể tâm hỏa vọng động). Người bệnh có biểu hiện nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiểu ra máu, miệng khát, sốt, mặt đỏ, ngủ ít hay mơ. Bài 1: Lá tre, cỏ nhọ nồi, kim ngân mỗi vị 16g. sinh địa, cam thảo đất, mộc hương mỗi vị 12g. tiểu kế, mộc thông, bồ hoàng (sao), đạm trúc diệp, ngẫu tiết, sơn chi, kim ngân, liên kiều, bồ công anh mỗi vị 12g. chích thảo, đương quy mỗi vị 6g.

Các triệu chứng "thầm lặng" của sỏi thận

vndoc.com

Ngoài ra, sỏi thận có thể do dị dạng đường tiểu hoặc một số bệnh đường tiểu làm cản trở lưu thông nước tiểu gây ứ đọng tạo nên sỏi (dị dạng, u, sỏi bàng quang, u xơ, viêm tiền liệt tuyến). Sỏi thận có thể do nhiễm khuẩn đường tiểu (viêm thận, viêm bàng quang, niệu đạo. Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản có thể gây nhiễm khuẩn ngược dòng gây nhiễm khuẩn thận, từ đó có thể tạo điều kiện cho sự hình thành sỏi thận..

Nhiễm trùng đường tiểu ở người cao tuổi

vndoc.com

Ở người cao tuổi có thể gặp cả nhiễm trùng tiểu trên (viêm thận bể thận, áp-xe quanh thận, áp-xe thận) và nhiễm trùng tiểu dưới (viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo). Trong trường hợp nhiễm trùng nặng có thể gây ra nhịp tim nhanh, thở nhanh và giảm số lượng nước tiểu. Ở nam giới có thể gặp tiểu gắt, tiểu buốt. Có thể gặp tiểu ra nước tiểu lợn cợn hoặc có mủ dù không có triệu chứng gì khác.

Râu ngô: Thông mật, lợi tiểu

vndoc.com

Viêm thận, viêm bàng quang: râu ngô 100g, rau má 50g, ý dĩ 50g, mã đề 50g, sài đất 40g.. Viêm gan, tắc mật, đái vàng, vàng da, viêm thận cấp đái đỏ: râu ngô 50-100g hay bấc (phần lõi cây ngô) 150g. Râu ngô hầm, tiểu kế, tinh hoàn gà: râu ngô 50g, tiểu kế 20g, tinh hoàn gà 2 đôi. Râu ngô hầm ong non: râu ngô 100g, ong non 20-30g. Thịt lợn hầm râu ngô: thịt lợn nạc 100g, râu ngô non 100-200g.

Nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khi đau bụng dưới ở phụ nữ

vndoc.com

Khi viên sỏi di chuyển từ thận đến bàng quang của bạn, nó gây ra những cơn đau ở bụng hoặc vùng xương chậu.. Nước tiểu của bạn có thể chuyển sang màu hồng hoặc màu đỏ như máu.. Viêm bàng quang kẽ (IC) là một tình trạng đau mãn tính liên quan đến viêm bàng quang. Các triệu chứng khác bao gồm áp lực trên vùng mu, đi tiểu đau và đau trong khi quan hệ tình dục. Bệnh thường xảy ra ở phụ nữ từ 30 - 40.. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Những loại hoa quả có khả năng giải độc cho cơ thể

vndoc.com

Trong táo có chứa một chất xơ gọi là pectin, đây là chất có tác dụng giúp cơ thể đào thải các kim loại nặng được tích lũy từ thực phẩm, nó còn giúp loại bỏ các vi khuẩn đường ruột, viêm bàng quang, ngăn ngừa các bệnh về gan và da.. Gan cũng là một cơ quan giải độc quan trọng cho cơ thể. Nho có tác dụng giúp gan “quét” đi những chất độc trong cơ thể,. Ngoài ra, dưa leo còn có tác dụng hỗ trợ giải độc cho phổi, gan và dạ dày..

Tác dụng chữa bệnh tuyệt vời của các loại vỏ trái cây

vndoc.com

Theo Health, các nhà khoa học Đài Loan (Trung Quốc) đã phát hiện trong vỏ trái măng cụt chứa nhiều xanthones có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống dị ứng, làm chậm quá trình lão hóa, giảm cholesterol. Đông y dùng vỏ dưa hấu có tác dụng thanh nhiệt, tiêu tan muộn phiền, hạ huyết áp.. Ngoài ra vỏ dưa còn có tác dụng rất tốt đối với các bệnh thiếu máu, họng khô, viêm bàng quang, sơ gan cổ trướng, viêm thận.. Vỏ lê có tính hàn vị chua, có tác dụng mát tim phổi, trừ hoả tiêu đờm.

Giải độc bằng bồ công anh

vndoc.com

Ở Pháp, Bungari, người ta dùng bồ công anh chữa viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi thận, xơ gan và nhiều bệnh khác.. Một số món ăn thuốc có bồ công anh:. Cháo bồ công anh: gạo tẻ 100g, bồ công anh tươi 100-150g, đường vừa đủ ngọt. Bồ công anh rửa sạch, băm nhỏ, cho nấu với nước sạch lấy 1.000ml. Cho gạo vào nước sắc bồ công anh, nấu nhừ. Nước bồ công anh: bồ công anh tươi 100-150g, đường trắng 40-50g. Nấu bồ công anh với nước lấy 1.000ml.

Thì là “đánh bay” độc tố trong cơ thể

vndoc.com

Theo Đông y, lá thì là có mùi thơm hăng hắc, hơi đắng có vị cay, tính ấm, không độc dùng để bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, chữa đau bụng, đau răng, kích thích sự bài tiết nước tiểu, gia tăng lượng nước tiểu thải ra, nhờ đó làm giảm các cơn đau quặn do rối loạn đường tiết niệu như viêm thận, viêm bàng quang, sỏi thận và giúp cải thiện hoạt động của dạ dày.. Cây thì là ngoài công dụng làm gia vị món ăn thì có thể dùng để chữa bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ thì là:.

Tác dụng chữa bệnh từ cây thì là

vndoc.com

Theo Đông y, lá thì là có mùi thơm hăng hắc, hơi đắng có vị cay, tính ấm, không độc dùng để bổ thận, mạnh tỳ, tiêu trướng, chữa đau bụng, đau răng, kích thích sự bài tiết nước tiểu, gia tăng lượng nước tiểu thải ra, nhờ đó làm giảm các cơn đau quặn do rối loạn đường tiết niệu như viêm thận, viêm bàng quang, sỏi thận và giúp cải thiện hoạt động của dạ dày.... Thì là thuộc họ Hoa tán. Lá và hạt thì là có tác dụng giảm đau bụng kinh, tăng tiết sữa.... Một số bài thuốc chữa bệnh từ thì là.

Công dụng chữa bệnh của măng tây

vndoc.com

Chống viêm: Măng tây được biết có đặc tính chống viêm, giúp bảo vệ cơ thể trước nguy cơ bị bệnh tim và bệnh tiểu đường týp 2.. Măng tây có tác dụng chữa bệnh viêm bàng quang, ngừa sỏi thận, mật...có hợp chất chống oxy hóa, măng tím có chứa nhiều hợp chất chống oxy hóa hơn màu khác.... Ngăn ngừa lão hóa: Măng tây có chứa một chất chống oxy hóa gọi là glutathione, có tác dụng bảo vệ da trước tác hại gây ra từ ánh nắng mặt trời..

Tải sách Bác Sĩ Tốt Nhất Là Chính Mình – Tập 7: Nâng Cao Chất Lượng Sống Ở Người Cao Tuổi Ebook PDF

chiasemoi.com

VIÊM MỦI DỊ ỨNG ở NGƯỜI CAO TUỔI. BỆNH THẬN THƯỜNG GẶP ở NGƯỜI CAO TUỔI. ở người cao tuổi có thể gặp cả nhiễm trùng đường tiểu trên (viêm bể thận, áp-xe (abscess) quanh thận, áp-xe thận) và nhiễm trùng đường tiểu dưới (viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo). Một sô' ữường hỢp người cao tuổi lại bị hạ thân nhiệt. Người cao tuổi có hẹp động mạch thận, chỉ cần một yếu tô". Suy thận cấp ở người cao tuổi. SỤT CÂN BẤT THƯỜNG ở NGƯỜI CAO TUỔI - DẤU HIỆU NGUY HIỂM.

Công dụng chữa bệnh của rau sam

vndoc.com

Còn khi bị viêm cầu thận, viêm bàng quang… thì bạn nên ngâm 100g rau sam vào nước nóng trong vòng một đêm. uống nước rau sam sẽ có hiệu quả rõ rệt. Bởi trong rau sam chứa từ 3 - 16% axit silic và các chất hàm chứa trong rau sam có khả năng chữa trị nhiều chứng bệnh nan y.. Thực tế đã chứng minh rau sam có tác dụng loại bỏ những mầm mống gây bệnh này và giúp loại bỏ các bộ phận bị hoại thư. Bên cạnh cách uống nước rau sam còn có thể áp dụng cách chườm rau sam nóng như đã trình bày ở trên..

Sỏi bàng quang nguy hiểm như thế nào?

vndoc.com

Việc phát hiện bệnh sớm rất quan trọng đối với bệnh nhân vì khi sỏi chưa thể gây viêm cho bàng quang thì việc điều trị sẽ khỏe hơn cho cả bệnh nhân lẫn bác sĩ điều trị. Các viên sỏi hình thành qua thời gian, có thể ban đầu các viên sỏi nhỏ thì còn có thể tự ra ngoài được nhưng khi sỏi đã lớn thì mắc lại trong bàng quang lâu dần sẽ gây chèn ép các mô mềm bên trong gây đau đớn cho bệnh nhân và có thể gây viêm nếu không điều trị sớm.. Đặc điểm của sỏi ở bàng quang.

Cách trị sỏi bàng quang bằng rau đắng

vndoc.com

Cách trị sỏi bàng quang bằng rau đắng. “Rau đắng” có nhiều loại, trong đó loài có tên khoa học là Polygonum aviculare L., thuộc họ rau răm, mà Đông y gọi là “biển súc”. “Rau đắng” có nhiều loại, trong đó loài có tên khoa học là Polygonum aviculare L., thuộc họ rau răm, mà Đông y gọi là “biển súc”, thường sử dụng để chữa các bệnh đường tiết niệu.. Trong sách thuốc, rau đắng - được xếp vào loại thuốc “Lợi niệu thông lâm”, tức là loại thuốc lợi tiểu, dùng chữa bệnh “lâm”. Cây rau đắng..

Trị chứng viêm thận - bể thận bằng Đông y

vndoc.com

Theo y học cổ truyền, thấp nhiệt độc xâm phạm thận bàng quang có thể là từ bên ngoài vùng âm hộ vệ sinh kém sinh thấp nhiệt độc, có thể do ăn nhiều chất béo ngọt tích tụ sinh thấp sinh nhiệt, hoặc do bệnh nhiệt, tâm hỏa hạ chú tiểu tràng ảnh hưởng đến bàng quang, hoặc do can khí uất sinh nhiệt, hoặc bệnh nhiệt các vùng khác trong cơ thể sản sinh thấp nhiệt tà hạ chú bàng quang gây chứng nhiệt lâm, nhiệt bức huyết hành sinh chứng huyết lâm, bàng quang khí hóa không thông lợi sinh các chứng tiểu nhiều

Cảnh giác với viêm tiền liệt tuyến cấp tính

vndoc.com

Cần cảnh giác cao với viêm TLT cấp tính, bởi vì bệnh có thể sẽ dẫn tới một số biến chứng như áp-xe TLT, hình thành tổ chức xơ, bí tiểu cấp tính, viêm mào tinh hoàn, viêm nội mạc cơ tim, thậm chí nhiễm trùng huyết rất nguy hiểm cho tính mạng. Nếu ổ viêm ở đỉnh của TLT có thể sẽ phát triển thành những tổ chức xơ ở cổ bàng quang hoặc nếu viêm nhiễm xảy ra ở vùng đáy của TLT thì có thể gây ra những đợt viêm kịch phát, nguồn gốc của những đợt đau và đái ra mủ liên tục.