« Home « Chủ đề bào chế thuốc

Chủ đề : bào chế thuốc


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "bào chế thuốc"

Ba đậu

tailieu.vn

Ba đậu. Ba đậu hay Mần để - Croton tiglium L,. thuộc họ Thầu dầu - Euphorbtuceae.. Quả nang nhẵn màu vàng nhạt. Hạt có vỏ cứng màu vàng nâu xám.. Bộ phận dùng: Hạt - Fructus Crotonis, thường gọi là Ba đậu. còn dùng lá và rễ.. Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ - Malaixia,...

Ba đậu tây

tailieu.vn

Ba đậu tây. Cây ba đậu tây vốn nguồn gốc ở những nước nhiệt đới châu Mỹ nhưng hiện nay được trồng phổ biến ở hầu hết những nước nhiệt đới làm cây bóng mát ven đường và vườn hoa.. Thường người ta dùng hạt để ép dầu và nhựa mủ dùng làm thuốc.. Trong hạt có 37,1% chất dầu...

BA GẠC

tailieu.vn

BA GẠC. Vị thuốc Ba gạc còn gọi Ba Gạc lá to, Ba Gạc lá mọc vòng, La phu mộc, Lạc tọc (1 rễ - vì cây chỉ có 1 rễ - Cao Bằng), San to ( Ba chạc - vì cây có 3 lá, chia 3 cành - Sapa).. Không nên dùng Reserpin và các chế phẩm từ Ba...

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 1)

tailieu.vn

+Ôn thận, tráng dương, cường tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. +Bổ thận âm, tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung Dược Đại Từ Điển).. +Bổ thận dương, cường cân cốt, khứ phong thấp (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển).. +Bổ thận, tráng dương, cường cân cốt, khứ phong thấp...

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 3)

tailieu.vn

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 3). Hiểu thêm về Ba kích. Ba Kích mọc hoang, phân bố nhiều ở vùng đồi núi thấp của miền núi và trung du ở các tỉnh phía Bắc. Ba Kích có nhiều ở Quảng Ninh, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Lạng Sơn, Hà Giang, Hà Tây. Ba Kích trồng được 3 năm có thể thu hoạch....

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 4)

tailieu.vn

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 4). +”Ba kích thiên chủ đại phong tà khí và đầu diện du phong. Kinh viết: Tà khí thịnh thì chính khí suy, Ba kích thiên có tác dụng bổ tráng dương khí mà đẩy tà khí.. +”Ba kích thiên là thuốc chữa phần huyết của Thận kinh, bổ cho nguyên dương mà dưỡng Vị khí,...

BA LA MẬT

tailieu.vn

BA LA MẬT. Vị thuốc Ba la mật còn gọi cây mít, mít, quả mít, Nãng gìa kết (Bản thảo cương mục), Ngư đởm tử thảo (Trung quốc cao đẳng thực vật đồ giám), Thiên bà la Vưu chu huyện (Trung quốc thụ mộc phân loại học), Thụ bà la (Quảng châu thực vật chí).. Tác dụng. Chủ trị: Ba...

BẠC HÀ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tên khác: bạc hà. Vị thuốc Bạc hà còn gọi Anh sinh, Bạt đài, Băng hầu úy, Đông đô, Kê tô, Thạch bạc hà (Hòa Hán Dược Khảo), Kim tiền bạc hà (Bản Thảo Cương Mục), Liên tiền thảo (Thiên Thật Đan Phương), Miêu nhi bạc hà (Ly Sàm Nham Bản Thảo), Nam bạc hà (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Phiên...

BẠC HÀ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Trị lao hạch hoặc nhọt độc gây đau, nhọt vỡ mủ: Bạc hà 1 nắm to (20- 30g), Tạo giáp 10 trái, (dài 1 xích 2 thốn), bỏ vỏ đen, tẩm dấm, nướng cho vàng, tán bột. Trị chảy máu cam không cầm: Bạc hà tươi, vắt lấy nước cốt, hoặc Bạc hà khô, lấy nước chưng lên, thấm vào...

BẠC HÀ (Kỳ 3)

tailieu.vn

Bào chế: bạc hà. Lấy lá Bạc hà khô, tẩm nước, để vào chỗ râm mát, khi lá cây mềm, cắt ngắn từng đoạn, phơi trong râm cho khô để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển).. Trong Bạc hà có: Menthol, Menthone, Menthyl Acetate, Camphene, Limonene, Isomenthone, Pinene, Menthenone, Rosmarinic acid, d-Neomenthol, Ethyl - n - Amylketone, Piperitone, Piperitenone, Pulegone...

BẠC HÀ (Kỳ 4)

tailieu.vn

Vị cay, the, tính mát (Trung Dược Học).. Vào kinh Phế, Can (Trung Dược Học).. Vào kinh Phế, Can (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).. Vị cay, tính mát (Y Học Khải Nguyên).. Vị cay, tính ấm (Nam Dược Thần Hiệu).. Vị cay, the, tính mát, có mùi thơm, vào kinh Phế, Can (Trung Quốc Dược Học Đại...

Bạc thau

tailieu.vn

Tên khác: Sài hồ. Vị thuốc Sài hồ còn gọi Bắc sài hồ, sà diệp sài hồ, trúc diệp sài hồ Tác dụng: Sài hồ. Phát biểu hòa lý, thóai nhiệt thăng dương, giải uất, điều kinh Chủ trị: Sài hồ. Chữa sốt, hư lao, phát sốt, tinh thần mệt mỏi, dùng bài tiể sài hồ thang: Sài hồ 15g,...

BÁCH BỘ (Kỳ 1)

tailieu.vn

BÁCH BỘ (Kỳ 1). Trị ho do hư lao. Tỳ hư, tiêu chảy: không dùng (Trung Dược Học).. Vị này dễ làm thương tổn tới Vị, có tính hoạt trường,vì vậy người Tỳ hư, tiêu chảy: cấm dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).. Dùng sống: trị ghẻ lở, giun sán.. Dùng chín: trị ho hàn, ho lao....

BÁCH BỘ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BÁCH BỘ (Kỳ 2). Tác dụng dược lý:. Tác dụng kháng vi trùng: Radix Stemonae in vitro có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều loại khuẩn gây bệnh gồm: Streptococus Pneumoniae, bHemolytic Streptococus, Neisseria Meningitidis và Staphylococus aureus (Trung Dược Học).. Tác dụng diệt ký sinh trùng: dịch cồn hoặc nước ngâm kiệt của Bách Bộ có tác dụng...

BÁCH BỘ (Kỳ 3)

tailieu.vn

BÁCH BỘ (Kỳ 3). Trị lao phổi: Viên Bách bộ trị 153 cas lao phổi: dùng gà con, bỏ ruột và đầu, chân, theo tỉ lệ 1 cân gà - 1 cân thuốc. Trị ho do lao phổi, do phế nhiệt: Bách bộ 640g, Sa sâm 640g, đổ 10 cân nước sắc bỏ bã, trộn với 640g mật ong, nấu...

Bạch cập

tailieu.vn

Bạch cập. Bạch cập là thân rễ phơi hay sấy khô của cây bạch cập. Vị thuốc sắc trắng lại mọc liên tiếp do đó có tên là bạch cập. Bạch cập là một loại cây thảo sống lâu năm, mọc hoang và được trồng ở những vùng đất ẩm, mát, có thân rễ, có vẩy. Bạch cập mọc hoang...

BẠCH CHỈ (Kỳ 1)

tailieu.vn

BẠCH CHỈ (Kỳ 1). Vị thuốc bạch chỉ còn gọi Bách chiểu, Chỉ hương, Cửu lý trúc căn, Đỗ nhược, Hòe hoàn, Lan hòe, Linh chỉ, Ly hiêu, Phương hương (Bản Kinh), Thần hiêu (Hòa Hán Dược Khảo), Bạch cự (Biệt Lục), Phù ly, Trạch phần (Ngô Phổ Bản Thảo), An bạch chỉ, Hàng bạch chỉ, Vân nam ngưu phòng...

BẠCH CHỈ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BẠCH CHỈ (Kỳ 2). Hiểu thêm về Bạch chỉ Tên khoa học:. Phân biệt với cây xuân Bạch Chỉ (Angelica anomala Lallem) cùng họ với cây trên, đó là cây cao 2-3m. Mô tả dược liệu: Rễ Bạch Chỉ (Angelica dahurica Benth et Hook.) hình trụ, đầu trên hơi vuông mang vết tích của cổ rễ, đầu dưới nhỏ dần....

BẠCH CHỈ (Kỳ 3)

tailieu.vn

BẠCH CHỈ (Kỳ 3). Tác dụng dược lý:. Tác dụng kháng khuẩn:. Trong thí nghiệm, Bạch chỉ có tác dụng kháng khuẩn đối với các loại Shigella và Salmonella (Trung Dược Học).. Bằng phương pháp khuyếch tán trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn, nước sắc và cao chiết từ Bạch chỉ có tác dụng kháng khuẩn đối với các...