« Home « Chủ đề bệnh học triệu chứng

Chủ đề : bệnh học triệu chứng


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "bệnh học triệu chứng"

Phương phám khám lâm sàng bệnh tim mạch (Kỳ 1)

tailieu.vn

bệnh tim mạch (Kỳ 1). Khám bệnh nhân tim mạch cần tỉ mỉ, cẩn thận, phát hiện chính xác các triệu chứng có trên bệnh nhân để phục vụ cho chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời.. Khám hệ thống tim mạch bao gồm:. Khám tim.. Tim là cơ quan nằm sâu trong lồng ngực. Khám tim gồm các...

Phương phám khám lâm sàng bệnh tim mạch (Kỳ 3)

tailieu.vn

Da tím do thiếu ôxy máu động mạch.. Sờ động mạch quay: mặt trước trong đầu dưới xương quay.. Sờ động mạch cánh tay: sờ 1/3 dưới mặt trong cánh tay.. Sờ động mạch dưới đòn: ở giữa dưới xương đòn.. Sờ động mạch cảnh: bờ trước cơ ức-đòn-chũm.. Sờ động mạch đùi: giữa cung đùi 2 bên.. Sờ động...

Phương pháp khám bệnh nội tiết (Kỳ 1)

tailieu.vn

Da bóng, ẩm ướt, ra nhiều mồ hôi hay gặp trong bệnh Basedow. da khô, lạnh dày như nhúng sáp thường gặp trong suy giáp trạng.. Da dễ nhiễm khuẩn hoặc nhiễm trùng khó liền hay gặp trong bệnh đái tháo đường.. Răng to và thưa hay gặp trong bệnh to đầu chi (Acromegalia), răng mọc chậm trong suy cận...

Phương pháp khám bệnh nội tiết (Kỳ 2)

tailieu.vn

Khi có cơn nhịp tim nhanh, tăng huyết áp từng cơn thường gặp trong u tủy thượng thận.. 100 ck/phút, LNHT (rung nhĩ), cuồng nhĩ, cơn nhịp nhanh trên thất, suy tim kèm theo lồi mắt, bướu cổ to, gầy sút cân có thể gặp trong bệnh Basedow.. Nhịp tim chậm, béo, phù niêm có thể gặp trong suy chức...

Phương pháp khám thận tiết niệu (Kỳ 1)

tailieu.vn

Đơn vị chức năng gồm: cầu thận và ống thận. Cực trên của cầu thận gồm có tiểu động mạch đến (afferent arteriole) và tiểu động mạch đi (efferent arteriole). Cuộn mao mạch cầu thận được nằm trong một túi gọi là khoang Bowmann. Cực dưới của cầu thận nối thông với ống lượn gần.. Ống thận bao gồm: ống...

Phương pháp khám thận tiết niệu (Kỳ 2)

tailieu.vn

Suy tim cấp tính xuất hiện ở bệnh nhân tăng huyết áp kịch phát: khó thở dữ dội, toát mồ hôi tím tái, phổi có nhiều ran (ran ngáy, ran rít, ran ẩm, ran nổ). Nếu không chạy thận nhân tạo thì bệnh nhân sẽ tử vong.. Bệnh nhân ngồi ngay ngắn và quay về phía thầy thuốc. Thầy thuốc...

Phương pháp khám thận tiết niệu (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tư thế bệnh nhân nằm ngửa, ngay ngắn, bộc lộ toàn bộ thành bụng.. Tư thế thầy thuốc: ngồi cạnh bệnh nhân (bên phải hoặc bên trái).. Rung thận:. Người thầy thuốc ngồi phía sau bệnh nhân, bệnh nhân ngồi phía trước quay lưng về phía thầy thuốc. Bàn tay trái của thầy thuốc đặt lên vùng hố thắt lưng...

Phương pháp khám tuyến giáp (Kỳ 1)

tailieu.vn

Phương pháp khám tuyến giáp. Giải phẫu học tuyến giáp:. Tuyến giáp nằm ở giữa về phía trước và dưới cổ. Tuyến giáp gồm 2 thuỳ nối với nhau bằng eo tuyến. Thuỳ tuyến giáp có hình kim tự tháp 3 cạnh, đáy quay xuống dưới với chiều cao 6 cm, rộng 3 cm, dày 2 cm. Khối lượng tuyến...

Phương pháp khám tuyến giáp (Kỳ 2)

tailieu.vn

Phương pháp khám tuyến giáp. Khám mắt và triệu chứng run ở bệnh nhân có bệnh lý tuyến giáp:. Lồi mắt là một triệu chứng có thể gặp ở bệnh nhân cường chức năng tuyến giáp do Basedow. Lồi mắt có thể một hoặc hai bên. Nếu hai bên có thể không cân đối, bên lồi nhiều, bên lồi ít....

Phương pháp khám tuyến giáp (Kỳ 3)

tailieu.vn

Phương pháp khám tuyến giáp. Thăm dò chức năng tuyến giáp bằng đồng vị phóng xạ và một số nghiệm pháp:. Đo độ tập trung iod phóng xạ tại tuyến giáp sẽ biết được tỷ lệ iod uống vào được hấp thụ tại các thời điểm và 48 giờ sau uống, sẽ vẽ được đồ thị biểu diễn sự hấp...

Phương pháp thăm khám cận lâm sàng hệ tiêu hóa (Kỳ 1)

tailieu.vn

Chiếu chụp X quang ổ bụng không dùng thuốc cản quang nhằm:. Nếu thụt thuốc cản quang từ hậu môn lên sẽ biết hình thái của khung đại tràng.. Bơm thuốc cản quang vào ống Sténon rồi chụp có thể thấy hình sỏi, hình chít hẹp ống Sténon.. Chụp đường mật bằng uống hoặc tiêm thuốc cản quang vào mạch...

Phương pháp thăm khám cận lâm sàng hệ tiêu hóa (Kỳ 2)

tailieu.vn

Phương pháp thăm khám cận. Phương pháp ghi hình hiện đại:. Ghi hình phóng xạ:. Tiêm các chất đồng vị khác nhau tùy cơ quan ghi hình: rose Bengal đánh dấu, vàng 98 ( 98 Au), Technetium 99,… các chất này sẽ được cố định ở gan hoặc tụy. Dùng một máy đếm phóng xạ đặt trên bụng đối diện...

Phương pháp thăm khám cận lâm sàng hệ tiêu hóa (Kỳ 3)

tailieu.vn

Phương pháp sinh thiết:. Dụng cụ sinh thiết là kim có đầu sinh thiết khi mở đường kính lớn 0,5cm hoặc là một loại kim đặc biệt để ngoặm niêm mạc và cắt mảnh nhỏ hoặc là một loại ống thông đặc biệt. Các tạng được sinh thiết là:. .Sinh thiết ruột non:. Phải dùng một ống thông đặc biệt,...

Rối loạn cân băng kiềm toan (Kỳ 1)

tailieu.vn

Rối loạn cân băng kiềm toan (Kỳ 1). Vai trò của thận và phổi trong điều hoà kiềm-toan.. Rối loạn kiềm-toan là một trong những rối loạn nội môi quan trọng nhất, biểu hiện chủ yếu là thay đổi pH máu, pC0 2 , dự trữ kiềm, kiềm dư. Độ kiềm-toan của máu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng...

Rối loạn cân băng kiềm toan (Kỳ 5)

tailieu.vn

Rối loạn cân băng kiềm toan (Kỳ 5). Nhiễm kiềm chuyển hoá.. Nhiễm kiềm chuyển hoá với đặc điểm chủ yếu là tăng pH máu động mạch, tăng HCO 3. Bệnh sinh của nhiễm kiềm chuyển hoá:. Triệu chứng nhiễm kiềm chuyển hoá:. Nhiễm kiềm chuyển hoá gây rối loạn hoạt động của hệ thống thần kinh trung ương và...

Rối loạn chuyển hóa Canxi

tailieu.vn

Nồng độ canxi máu toàn phần là 2,2 - 2,6 mmol/l (8,8-10,4 mg. Giảm canxi máu.. Triệu chứng giảm canxi máu:. Giảm canxi máu khi nồng độ canxi ion hoá <. Giảm canxi máu mãn tính dẫn đến thưa xương, nhuyễn xương, gãy xương tự phát.. Nguyên nhân giảm canxi máu:. Suy chức năng cận giáp:. Tăng canxi máu.. Triệu...

Rối loạn chuyển hóa Kali máu (Kỳ 1)

tailieu.vn

Rối loạn chuyển hóa Kali máu (Kỳ 1). Nồng độ kali dịch ngoại bào và huyết tương là 3,5 - 5,5 mmol/l và nồng độ kali trong tế bào là 150mmol/l. Nồng độ kali máu liên quan đến nhiều yếu tố như: kiềm-toan của máu, độ thẩm thấu dịch ngoại bào, thiếu insulin.. Giảm nồng độ kali máu không phản...

Rối loạn chuyển hóa Kali máu (Kỳ 2)

tailieu.vn

Rối loạn chuyển hóa Kali máu (Kỳ 2). Tăng kali máu.. Triệu chứng của tăng kali máu:. Nồng độ kali máu bình thường là 3,5 - 5,0 mmol/l, khi vượt quá 6,5 mmol/l sẽ xuất hiện các triệu chứng của tăng kali máu. Những triệu chứng chủ yếu của tăng kali máu là:. Tăng kali máu là nguyên nhân đột...

Rối loạn chuyển hóa Magie

tailieu.vn

Giảm magiê máu.. Triệu chứng của giảm magiê máu:. 0,7mmol/l được gọi là giảm magiê máu, chỉ cần ăn chế độ nghèo magiê trong thời gian 3 - 7 ngày sẽ xuất hiện triệu chứng của giảm magiê máu với biểu hiện:. Nặng hơn nữa xuất hiện trạng thái dị cảm: tê bì, kiến bò, trạng thái chuột rút, mất...