« Home « Chủ đề bệnh thần kinh

Chủ đề : bệnh thần kinh


Có 220+ tài liệu thuộc chủ đề "bệnh thần kinh"

RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP - MẠN (Kỳ 2)

tailieu.vn

Các biểu hiện triệu chứng:. Các bệnh nhân có thể biểu hiện:. Các triệu chứng cơ thể đặc biệt (ví dụ: có các động vật hay đồ vật bất thường bên trong cơ thể mình).. Có thể có các rắc rối trong điều hành công việc hay nghiên cứu.. Gia đình có thể đưa bệnh nhân đi khám bệnh vì...

RỐI LOẠN TRÍ NHỚ (Kỳ 1)

tailieu.vn

RỐI LOẠN TRÍ NHỚ (Kỳ 1). KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC VỀ TRÍ NHỚ. Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm, tri thức của con người bằng cách ghi nhận, bảo tồn và tái hiện lại chúng dưới dạng biểu tượng, ý niệm và ý tưởng. Cơ sở sinh lý thần kinh của trí nhớ...

RỐI LOẠN TRÍ NHỚ (Kỳ 2)

tailieu.vn

a) Theo sự việc chia ra:. Quên toàn bộ: Quên tất cả những sự việc cũ và mới thuộc mọi lĩnh vực.. Gặp trong trí tuệ sa sút nặng.. Quên thuận chiều (quên về sau: amnésie anterograde): Quên những sự việc xảy ra ngay sau khi bị bệnh. Có thể quên trong khoảng thời gian từ vài giờ đến vài...

RỐI LOẠN TRÍ TUỆ (Kỳ 1)

tailieu.vn

RỐI LOẠN TRÍ TUỆ (Kỳ 1). Trí tuệ được xem như là tổng hợp nhiều mặt khác nhau của quá trình hoạt động nhận thức của con người. Trí tuệ có liên quan đến tất cả các hoạt động tâm thần, đặc biệt là liên quan chặt chẽ với tư duy trong quá trình suy luận, phán đoán, lĩnh hội....

RỐI LOẠN TRÍ TUỆ (Kỳ 2)

tailieu.vn

RỐI LOẠN TRÍ TUỆ (Kỳ 2). Hội chứng chậm phát triển trí tuệ nhe:. Là mức độ nhẹ của trí tuệ chậm phát triển.. Vốn dự trữ có khá hơn hội chứng chậm phát triển trí tuệ vừa song vẫn nghèo nàn, nói năng không lưu loát, khó khăn trong việc xử lý những tình huống thông thường.. Hội chứng...

RỐI LOẠN TƯ DUY (Kỳ 1)

tailieu.vn

RỐI LOẠN TƯ DUY (Kỳ 1). Tư duy là một quá trình hoạt động tâm thần phức tạp, là hình thức cao nhất của quá trình nhận thức, có đặc tính phản ảnh thực tại khách quan một cách gián tiếp và khái quát, từ đó ta có thể nắm được bản chất và quy luật phát triển của sự...

RỐI LOẠN TƯ DUY (Kỳ 2)

tailieu.vn

RỐI LOẠN TƯ DUY (Kỳ 2). Rối loạn hình thức ngôn ngữ:. Nói một mình: hay còn gọi là độc thoại, bệnh nhân nói lẩm bẩm một mình, không có nội dung rõ ràng, gặp trong tâm thần phân liệt.. Đối thoại tưởng tượng: bệnh nhân nói chuyện với ảo thanh, hay như đang nói chuyện với một người tưởng...

RỐI LOẠN TƯ DUY (Kỳ 3)

tailieu.vn

RỐI LOẠN TƯ DUY (Kỳ 3). Hoang tưởng:. Hoang tưởng là những ý tưởng, những phán đoán sai lầm không phù hợp với thực tế do bệnh tâm thần sinh ra, bệnh nhân tin là hoàn toàn chính xác, ta không thể nào giải thích, đả thông được. Hoang tưởng chỉ mất đi khi bệnh tâm thần thuyên giảm. Hoang...

RỐI LOẠN Ý THỨC (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tóm lại đó là toàn bộ sự hiểu biết của con người về thiên nhiên, xã hội và bản thân.. b) Cơ sở vật chất của ý thức là bộ não của con người.. Điều kiện cơ bản để tồn tại hoạt động có ý thức là:. Con người phải ở trong trạng thái tỉnh táo.. Hoạt động: Là bậc...

RỐI LOẠN Ý THỨC (Kỳ 2)

tailieu.vn

CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN Ý THỨC. Các hội chứng ý thức bị loại trừ.. Các hội chứng ý thức bị mù mờ.. Sự phân chia này cũng chỉ có tính chất tương đối và quy ước, ví dụ nhiều triệu chứng của các hội chứng khác nhau lại có trong một trạng thái như trạng thái mê sảng -...

RỐI LOẠN Ý THỨC (Kỳ 3)

tailieu.vn

RỐI LOẠN Ý THỨC (Kỳ 3). Các hội chứng ý thức bị mù mờ:. Các hội chứng này có 4 đặc điểm chung sau:. Bệnh nhân tách rời khỏi thế giới bên ngoài: Tri giác khó khăn hoặc mất tri giác sự vật xung quanh.. Bệnh nhân có rối loạn nhiều hoặc mất các năng lực định hướng.. Tư duy...

SA SÚT TRÍ TUỆ

tailieu.vn

Các bệnh nhân có thể than phiền là hay bị quên và có cảm giác bị ức chế, nhưng có thể lại không nhận biết được là mình đang bị mất trí nhớ. Các bệnh nhân và gia đình đôi khi lại phủ nhận rằng đôi khi mình lại không bị mất trí nhớ.. Lúc đầu gia đình đưa bệnh...

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS (Kỳ 1)

tailieu.vn

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS. Theo Hans Selye: "Stress là một phản ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể trước những tình huống căng thẳng". Tình huống stress dùng để chỉ tác nhân xâm phạm hay kích thích gây ra stress (stresseur).. Đáp ứng stress dùng để chỉ trạng thái phản ứng với stress...

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS (Kỳ 2)

tailieu.vn

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS. QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS. Thuật ngữ neurosis được nhiều nhà tâm thần học sử dụng, nhưng mỗi tác giả lại đưa ra những quan niệm riêng của mình.. Quan niệm và phân loại neurosis của học thuyết phân tâm (Freud):. Freud chia ra...

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS (Kỳ 3)

tailieu.vn

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS. Quan niệm và phân loại neurosis của ICD.10:. Các tác giả biên soạn tập ICD.10 thận trọng hơn trong việc sử dụng thuật ngữ, không gọi các rối loạn do stress mà chỉ gọi là các rối loạn có liên quan đến stress (RLLQS).. Trong ICD.10 các rối loạn có liên...

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS (Kỳ 4)

tailieu.vn

STRESS VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN STRESS. Các thuốc chẹn beta: điều trị dự phòng các cơn lo âu đến trước của stress, các thuốc chẹn beta có tác dụng làm giảm các triệu chứng thần kinh thực vật của tim, do đó tránh hay giảm một cách gián tiếp lo âu tâm thần.. PHÒNG TRÁNH CÁC RỐI...

TÂM THẦN PHÂN LIỆT (Kỳ 1)

tailieu.vn

Thế nào là bệnh tâm thần phân liệt?. Tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ, có khuynh hướng mạn tính, căn nguyên hiện nay chưa rõ ràng, làm cho người bệnh dần dần tách ra khỏi cuộc sống xung quanh, thu dần vào thế giới bên trong làm cho tình cảm trở nên...

TÂM THẦN PHÂN LIỆT (Kỳ 2)

tailieu.vn

Điều trị bệnh tâm thần phân liệt:. Vì nguyên nhân của bệnh chưa rõ ràng cho nên việc điều trị bệnh tâm thần phân liệt là điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng tâm lý xã hội. Do có sự kết hợp giữa các nhân tố sinh học và môi trường trong cơ chế sinh bệnh, nên việc...

THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM BECK (BDI)

tailieu.vn

Trong mỗi đề mục hãy chọn ra một câu mô tả gần giống nhất tình trạng mà bạn cảm thấy trong 1 tuần trở lại đây, kể cả hôm nay.. Tôi không cảm thấy buồn.. Nhiều lúc tôi cảm thấy buồn.. Lúc nào tôi cũng cảm thấy buồn.. Tôi không nản lòng về tương lai.. Tôi cảm thấy nản lòng...

TRẦM CẢM (Kỳ 1)

tailieu.vn

TRẦM CẢM (Kỳ 1). VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ TRẦM CẢM. Trầm cảm là hiện tượng ức chế của các quá trình hoạt động tâm thần với bệnh cảnh lâm sàng gồm các triệu chứng thường gặp như: nét mặt buồn rầu, ủ rũ, mau mệt mỏi, không muốn làm việc, mất hoặc giảm mọi quan tâm thích thú ngay...