« Home « Chủ đề công dụng cây lâm ngh

Chủ đề : công dụng cây lâm ngh


Có 13+ tài liệu thuộc chủ đề "công dụng cây lâm ngh"

Thanh Cao

tailieu.vn

Thanh Cao. Theo kinh nghiệm dân gian, thanh cao được dùng chữa sốt, sốt rét, ra mồ hôi trộm, kém ăn. Thành phần chính trong lá và ngọn non của cây thanh cao là artemisinin. Vào năm 1981, Trung Quốc là quốc gia đầu tiên chiết xuất được artemisinin từ cây thanh cao và đến năm 1987 là ở Việt...

Ngũ Vị Tử

tailieu.vn

Ngũ Vị Tử. Y học cổ truyền sử dụng ngũ vị tử như là vị thuốc bổ trong trường hợp bị bệnh viêm gan, có tác dụng bảo vệ tế bào gan, tránh thương tổn. ngũ vị tử còn dùng chữa hen suyễn, viêm phế quản, chóng mặt và mất ngủ. Liều dùng:. 3 - 10 g một ngày và...

Luồng - Luồng thanh hoá, mạy mèn, mạy sang mú (Thái- Tây Bắc); mét (Thái)

tailieu.vn

Độ bền kéo dọc thớ của đốt 867 kgf/cm 2 , mẫu lóng 2846 kgf/cm 2 . Đốt có độ bền khi uốn tĩnh tiếp tuyến 1531 kgf/cm 2 , ngoài vào 1431 kgf/cm 2 và trong ra 1328 kgf/cm 2 . Lóng có độ bền khi uốn tĩnh tiếp tuyến 1603 kgf/cm 2 , ngoài vào 1578 kgf/cm 2...

Dướng - Cây mề đay, Pắc sa (Tày)

tailieu.vn

Giấy và vải làm từ vỏ cây dướng đã được chế biến và sử dụng rất lâu đời ở các nước châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Lào, Thái Lan, lndonesia, Philippin. Nhưng cách chế biến ở mỗi nơi cũng rất khác nhau. Trung Quốc đã sử dụng giấy làm bằng vỏ cây duớng từ khoảng 100...

Thạch Đen

tailieu.vn

Lá thạch còn có tác dụng làm thuốc: Lá vò cho ra chất pectrin màu đen. Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải thử. Thiên Lý. Trước đây, khi công dụng của thiên lý chưa được nghiên cứu thì cây. Từ sau năm 1999, các nghiên cứu khoa học đã phát hiện...

CHUA CHÁT

tailieu.vn

CÂY LÁ LỐT. trên đất của cây lá lốt chứa một số hợp chất thuộc các nhóm alcaloid, avonoid, antronoid, tan nin, acid min, đường và tinh dầu.. Công dụng: Lá lốt chủ yếu được trồng và thu hái trong tự nhiên để làm rau ăn và gia vị trong chế biến thực phẩm. Trong y học dân tộc, các...

Dùng Phấn

tailieu.vn

Dùng Phấn. Dùng phấn có lóng dài, nên được dùng để đan phên cót, tăm mành và làm hàng mỹ nghệ. Măng dùng phấn ăn được, nhưng chất lượng không cao và tỷ lệ xơ lớn, nên rất ít khi được người dân sử dụng. Việt Nam: Dùng phấn được nhập vào trồng ở miền Bắc Việt Nam từ rất...

Bương Lớn

tailieu.vn

Bương Lớn. Diễn Trứng. Diễn trứng là loài tre quen thuộc với người dân vùng Đông Bắc Việt Nam. Chiếu và mành làm từ diễn trứng được nhiều người ưa thích, vì mặt bóng đẹp, đốt không nổi. Diễn trứng là loại nguyên liệu tốt trong công nghiệp giấy sợi. Măng diễn trứng ở dạng tươi hoặc phơi khô là...

Cói Cói chiếu, cói hoa vàng, lác, lác nước

tailieu.vn

Thân cói đã được dùng từ rất lâu đời để bện dây, dệt chiếu, dệt thảm, túi và nhiều hàng mỹ nghệ khác. Loại thân cói ngắn không đan lát được (bổi), có thể dùng lợp nhà, làm chất đốt hay nguyên liệu chế biến giấy cao cấp. Tế bào sợi cói có chiều dài 1,8(1-4)µm, và rộng trung bình...

Bách Xanh

tailieu.vn

Phân bố:. Bồ Đề. Nhựa bồ đề có tác dụng kháng khuẩn invitro trên một số vi khuẩn thông thường và có tác dụng lợi đờm (thực nghiệm trên thỏ). Nhựa bồ đề được dùng làm thuốc chữa viêm phế quản mãn tính, hen suyễn, ho, đau bụng lạnh, thổ tả, phụ nữ đẻ máu xấu, bị ngất. Nhựa bồ...

Vông Vang

tailieu.vn

Vông Vang. Vông vang đã được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền từ lâu đời ở nước ta. Hạt vông vang dùng chữa trị rắn cắn, đái rắt, đái buốt, sỏi thận, đại tiểu tiện bí. Hạt vông vang tại Ấn Độ và Malaysia được nghiền nhỏ để sản xuất nước hoa chải tóc. Người Châu Phi...

Trẩu Trơn

tailieu.vn

Trẩu Trơn. Dầu trẩu trơn là nguồn nguyên liệu có giá trị cao và không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp (chế biến sơn cao cấp, hoá dẻo, vật liệu cách điện. Một số tài liệu cho biết, dầu trẩu trơn có trên 850 công dụng khác nhau trong công nghiệp.. Tại Trung Quốc, khô bã dầu trẩu trơn...

Quế Thanh

tailieu.vn

Quế Thanh. Vỏ và tinh dầu quế thanh được sử dụng làm thuốc và làm gia vị tương tự như với loài quế (Cinnamomum cassia). Trong dân gian thường dùng nhục quế ("quế thượng châu”, “quế thương biểu” và "quế hạ căn") mài với nước sôi để nguội uống chữa cảm lạnh, đau bụng, tiêu chảy. Cả Đông và Tây...