« Home « Chủ đề chuyên khoa nội tiết

Chủ đề : chuyên khoa nội tiết


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "chuyên khoa nội tiết"

Béo bụng, nguy cơ bệnh tim mạch và đái tháo đường

tailieu.vn

Béo bụng, nguy cơ bệnh tim mạch và đái tháo đường. Cùng với yếu tố di truyền, ít hoạt động thể lực, lão hóa, tình trạng tiền viêm nhiễm và thay đổi hormon thì béo bụng là nguyên nhân chính dẫn đến hội chứng chuyển hóa, gây nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) và tim mạch.. Béo bụng...

Bị bướu cổ: Đừng hốt hoảng!

tailieu.vn

Bị bướu cổ: Đừng hốt hoảng!. Phần lớn các bướu thuộc loại lành nên đừng quá sợ bướu cổ nào cũng là ung thư, nhưng cũng không được coi thường. Bướu cổ gì mà có nhiều tên quá: bệnh Basedow, bệnh cường giáp, bướu tim, bướu độc. Phải chăng bướu độc là ung thư? Nhiều bà con đã hiểu lầm....

Bí quyết để tránh biến chứng mạch máu

tailieu.vn

Bí quyết để tránh biến chứng mạch máu. Các rối loạn có thể khiến người bệnh bị những biến chứng cấp tính. như: dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn nặng và về lâu dài, bệnh gây ra các biến chứng ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ, gây ảnh hướng tới hầu như tất cả các phủ tạng...

Bị tiểu đường nên ăn nhiều bữa nhỏ

tailieu.vn

Bị tiểu đường nên ăn nhiều bữa nhỏ. Một chế độ ăn khoa học với các dưỡng chất không thừa, không thiếu cho cơ thể sẽ hạn chế được nguy cơ tăng, giảm đường huyết trong máu.. Áp dụng chế độ ăn uống cân bằng.. Một chế độ ăn uống cân bằng là một chế độ ăn uống bao gồm...

Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

tailieu.vn

Vì sao bệnh nhân ĐTĐ có nguy cơ tai biến mạch máu não. Đối với bệnh nhân ĐTĐ, nhiều trường hợp tử vong do nhồi máu não, đặc biệt là nhồi máu ổ khuyết.. Tăng huyết áp (THA) là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 1,5 - 3 lần...

Biến chứng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân tiểu đường

tailieu.vn

Biến chứng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân tiểu đường. là những biến chứng rất hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các biến chứng trên có thể là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cho họ.. Các biến chứng nhiễm khuẩn thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường:. Nhiễm...

Các loại insulin (Phần 1)

tailieu.vn

Các loại insulin (Phần 1). Khi tiêm dưới da: insulin bắt đầu có tác dụng sau 15 – 20 phút. Có tác dụng cực đại sau 2 -4 giờ. Hết tác dụng sau 6 – 8 giờ.. Lưu ý: khi dùng insulin tiêm dưới da thì insulin có tác dụng nhanh hơn và. Là loại duy nhất dùng trong cấp...

Các loại insulin (Phần 2)

tailieu.vn

Các loại insulin (Phần 2). Đặc tính: cùng lúc có 2 tác dụng là nhanh do loại nhanh đảm trách và kéo dài do loại trung bình đảm trách.. Các loại insulin - Phần 4. Insulin tác dụng chậm (dịch tiêm đục như sữa). Nhóm 1: loại tác dụng 24 giờ.. Nhóm 2: loại tác dụng 36 giờ.. Chỉ cần...

Các thể đái tháo đường đặc biệt hiếm gặp (Kỳ 1)

tailieu.vn

Các thể đái tháo đường đặc biệt hiếm gặp (Kỳ 1). Đái tháo đường khởi phát ở người trẻ tuổi. ĐTĐ khởi phát ở người trẻ tuổi gọi tắt là thể MODY (Maturity Onset – Diabetes of the Young) được mô tả lần đầu vào năm 1960, sau này chia ra hai nhóm khác nhau.. Điểm đặc biệt của MODY....

Các thể đái tháo đường đặc biệt hiếm gặp (Kỳ 2)

tailieu.vn

Các thể lâm sàng của MODY. Cho đến nay, người ta xác định có tới 6 đột biến có liên quan đến HNF-4α ở người ĐTĐ thể MODY1. Điều thú vị là điểm đột biến (V3931) đã được xác định trong gia đình những người mắc bệnh ĐTĐ type 2 khởi phát muộn.. MODY type 2: MODY type 2 có...

Các thể đái tháo đường đặc biệt hiếm gặp (Kỳ 3)

tailieu.vn

ĐTĐ thể MODY- Một dạng của ĐTĐ type 2?. người bệnh ĐTĐ type 2. Nhưng với những đối tượng mắc ĐTĐ type 2 ở lứa tuổi. ĐTĐ type 2 thường khởi phát sớm trước 35 tuổi

Các thể đái tháo đường đặc biệt hiếm gặp (Kỳ 4)

tailieu.vn

Đái tháo đường và điếc di truyền từ mẹ (MIDD). Có thể sử dụng các thuốc sulfamid hạ glucose máu.. Các gen của ty lạp thể là những ứng viên gây bệnh ĐTĐ với vai trò rất quan trọng trong bài tiết insulin từ các tế bào beta của tuyến tụy.. Thuật ngữ “ĐTĐ và điếc di truyền từ mẹ”...

Các thể đái tháo đường đặc biệt hiếm gặp (Kỳ 5)

tailieu.vn

Các thể đái tháo đường đặc biệt hiếm gặp (Kỳ 5). Chẩn đoán. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và điếc di truyền từ mẹ:. Di truyền từ mẹ. Các phát hiện gợi ý:. Khiếm khuyết bài tiết insulin tiến triển. Khởi phát sớm (<25 tuổi). Không có béo phì. Tổn thương nhiều cơ quan (bất thường điện tim, các dấu...

Các yếu tố nguy cơ mắc ĐTĐ

tailieu.vn

Các yếu tố nguy cơ mắc ĐTĐ. Các yếu tố nguy cơ. Các xét nghiệm phát hiện ĐTĐ bao gồm: Tầm soát đường máu bằng chích máu đầu ngón tay, xét nghiệm đường máu ngẫu nhiên, xét nghiệm đường máu lúc đói. Đường máu của một người cao nhất vào lúc sau ăn và thấp nhất vào buổi sáng sớm,...

Chăm sóc bàn chân ở người đái tháo đường

tailieu.vn

Chăm sóc bàn chân ở người đái tháo đường. Biến chứng mạch máu là bệnh khó tránh khỏi ở bệnh nhân đái tháo đường.. Nếu như biến chứng động mạch vành và tai biến mạch máu não có thể dẫn đến đột tử thì biến chứng mạch máu ngoại vi bàn chân cũng là một bệnh thường gặp và gây...

Chẩn đoán sớm mắc bệnh tiểu đường bằng xét nghiệm HbA1c

tailieu.vn

Chẩn đoán sớm mắc bệnh tiểu đường bằng xét nghiệm HbA1c. HbA1c phản ánh tình trạng đường máu trung bình 3 tháng nên rất có ích trong theo dõi điều trị bệnh tiểu đường. định khả năng mắc tiểu đường cho những người có nguy cơ mà chưa được khẳng định chẩn đoán. Theo ước đoán, tỷ lệ mắc tiểu...

Chích insulin chưa là bước cuối

tailieu.vn

Chích insulin chưa là bước cuối. Tuyến tụy là cơ quan tạo ra insulin. Tuyến tụy là một guồng máy, làm việc nhiều tất sẽ có ngày mệt mỏi. Rất nhiều người ĐTĐ tipe 2 phải khởi đầu chích insulin ngay sau vài tháng chẩn đoán. Những bệnh nhân này gần như phải chích insulin suốt đời.

Cơ chế sinh bệnh của ĐTĐ type 2

tailieu.vn

Tại thời điểm được phát hiện bệnh, có đến 50% bệnh nhân mắc bệnh. Bởi vậy, các bệnh nhân khi phát hiện ra mình mắc bệnh ĐTĐ thì hầu hết đã mắc bệnh từ 5-15 năm trước. Thế giới cũng đưa ra nhận định: số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ được phát hiện và số mắc không được phát hiện...

Cơ chế sinh bệnh đái tháo đường type 1

tailieu.vn

ĐTĐ type 1 là thể nặng của ĐTĐ, nếu không điều trị sẽ gây nhiễm toan. ĐTĐ type 1 qua trung gian miễn dịch:. Có nhiều bằng chứng cho thấy ĐTĐ type 1 có cơ sở miễn dịch và là một bệnh tự miễn. Bệnh nhân có cơ địa di truyền nhạy cảm với ĐTĐ type 1 lúc đầu có...

Cường giáp (Phần 1)

tailieu.vn

Cường giáp (Phần 1). Cường giáp là gì?. Cường giáp là tình trạng tăng quá mức lượng hormon tuyến giáp lưu hành. trong máu do tăng hoạt động tuyến giáp. Thuật ngữ nhiễm độc giáp có liên quan đến tình trạng nhiễm độc do tăng hormon tuyến giáp bởi bất kỳ nguyên nhân nào.. Bệnh có thể gây nên do...