« Home « Chủ đề giáo trình máy điện

Chủ đề : giáo trình máy điện


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "giáo trình máy điện"

Giáo trình máy điện 1 - Phần 1 - Chương 4

tailieu.vn

Trong điều kiện làm việc bình thường của lưới điện, ta có thể phân phối đều phụ tải cho ba pha, lúc đó m.b.a làm việc với điện áp đối xứng và dòng điện trong các pha cũng đối xứng. Ta xét sự cân bằng năng lượng và sự làm việc của mba trong điều kiện điện áp sơ cấp...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 1 - Chương 5

tailieu.vn

M.B.A LÀM VIỆC Ở TẢI KHÔNG ĐỐI XỨNG. Tải không đối xứng của mba là tải không phân phối đều cho cả ba pha, làm cho dòng điện trong ba pha không bằng nhau, gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng làm việc bình thường trong mba như:. Điện áp dây và pha sẽ không đối xứng.. Độ chênh nhiệt...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 1 - Chương 6

tailieu.vn

Theo yếu tố dòng điện người ta phân ra : quá dòng điện và quá điện áp.. QÚA DÒNG ĐIỆN. Xét quá dòng điện xảy ra trong hai trường hợp : 1. Đóng mba vào lưới khi không tải.. Ngắn mạch đột nhiên.. Ta thấy. Lúc làm việc bình thường dòng điện không tải : I 0 ≤ 10 %...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 1 - Chương 7

tailieu.vn

MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT. Mba ba dây quấn là mba có một dây quấn sơ và hai dây quấn thứ, dùng để cung cấp điện cho các lưới điện có điện áp khác nhau, ứng với các tỉ số biến đổi. Hình 7.1 Mba ba dây quấn. Ưu điểm của mba ba dây quấn so với mba hai dây...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 2 - Chương 8

tailieu.vn

Đại Học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách Khoa Khoa Điện - Nhóm Chuyên môn Điện Công Nghiệp Giáo trình MÁY ĐIỆN 1. CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU. MẠCH TỪ LÚC KHÔNG TẢI. Từ trường trong máy điện là để sinh ra sđđ và mômen điện từ. Trong hầu hết máy điện hiện nay, từ trường lúc không tải...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 2 - Chương 9

tailieu.vn

Dây quấn của máy điện quay được bố trí ở hai bên khe hở trên lõi thép của phần tĩnh hoặc của phần quay. Một cách tổng quát có thể chia dây quấn máy điện quay ra làm hai loại : dây quấn phần cảm (dây quấn kích từ. dây quấn phần ứng.. Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 2 - Chương 10

tailieu.vn

Khi từ thông của phần cảm xuyên qua dây quấn phần ứng biến thên thì trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra sức điện động (sđđ). Trong máy điện quay có hai cách để tạo ra sự biến thiên của từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng. Cách thứ nhất là cho dây quấn phần ứng chuyển động...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 2 - Chương 11

tailieu.vn

STĐ ĐẬP MẠCH VÀ STĐ QUAY. Hình 10.1 Stđ dập mạch ở các thời điểm khác nhau. Stđ đập mạch.. Biểu thức toán học của stđ đập mạch:. trong đó α là góc không gian.. trong đó F m 1 = F m sin ω t là biên độ tức thời stđ đập mạch và lúc đó sự phân bố...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 3 - Chương 12

tailieu.vn

Đại Học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách Khoa Khoa Điện - Nhóm Chuyên môn Điện Công Nghiệp Giáo trình MÁY ĐIỆN 1. Phần III MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ. Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 3 - Chương 13

tailieu.vn

π (13.1a). π (13.1b). (13.2a). 2 ) (13.2b). (13.3a). 0 (13.3b) So sánh stđ F 2 do dòng điện I 2 của rôto tạo ra và stđ F’ 2 do thành phần của dòng điện stato sinh ra, ta có:. (13.5a). (13.5b). (13.10). (13.11). (13.12). (13.13). Hình 13.1 Đồ thị vectơ của MK khi rôto đứng yên. Φ Hình 13.2...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 3 - Chương 14

tailieu.vn

KHỞI ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Phương trình cân bằng mômen trong quá trình khởi động:. M : Mômen điện từ của động cơ điện: f 1 (Ω).. Tăng tốc độ thuận lợi khi dΩ/dt >. M C + (M - M C ) càng lớn...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 3 - Chương 15

tailieu.vn

ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG MẶT NGOÀI. Ta mong muốn động cơ không đồng bộ (ĐK) có. Khi khởi động thì mômen khởi động M K lớn và dòng khởi động I K nhỏ.. Lúc làm việc bình thường thì hiệu suất của động cơ η cao.. Với các yêu cầu trên thì động cơ...

Giáo trình máy điện 1 - Phần 3 - Chương 16

tailieu.vn

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA. 16.1 PHẠM VI ÁP DỤNG, CẤU TẠO &. Động cơ điện không đồng bộ một pha được sử dụng rất rộng rãi trong dân dụng và công nghiệp như máy giặt, tủ lạnh, máy lau nhà, máy bơm nước, quạt, các dụng cụ cầm tay. Nói chung là các động cơ công suất...

Giáo trình thiết kế máy điện

tailieu.vn

Đ I H C S PH M K THU T VINH THI T K MÁY ĐI N Ạ Ọ Ư Ạ Ỹ Ậ Ế Ế Ệ. H S SU T ĐI N Đ NG Ệ Ố Ấ Ệ Ộ 1. H s su t đi n đ ng nói lên s tiêu hao (hao h t) đi n áp khi...

Giáo trình điện - Chương 1: Đại cương về máy điện 1 chiều

tailieu.vn

Phần thứ nhất Máy điện một chiều. đại c−ơng về máy điện một chiều. Ngày nay, mặc dù dòng điện xoay chiều đ−ợc sử dụng rất rộng rãi, song máy điện một chiều vẫn đ−ợc coi là một loại máy quan trọng. Động cơ điện một chiều có mô men mở máy lớn, có khả năng điều chỉnh tốc độ...

Giáo trình điện - Chương 2: Dây quấn phần ứng máy điện 1 chiều

tailieu.vn

Dây quấn phần ứng máy điện một chiều. Các yêu cầu đối với dây quấn bao gồm:. Dây quấn phần ứng có thể phân ra làm các loại chủ yếu sau:. Dây quấn xếp đơn và xếp phức tạp.. Dây quấn sóng đơn và sóng phức tạp.. Cấu tạo của dây quấn phần ứng. Dây quấn phần ứng gồm nhiều...

Giáo trình điện - Chương 3: Từ trường trong máy điện 1 chiều

tailieu.vn

từ tr−ờng trong máy điện một chiều. Từ tr−ờng lúc không tải (Từ tr−ờng cực từ). Từ tr−ờng trong máy điện là một yếu tố không thể thiếu đ−ợc để sinh ra s.đ.đ. Trong hầu hết các máy điện hiện nay, từ tr−ờng lúc không tải đều do dòng điện một chiều chạy trong dây quấn kích từ đặt trên...

Giáo trình điện - Chương 4: Đổi chiều dòng điện

tailieu.vn

Đổi chiều dòng điện 4-1. Quá trình đổi chiều của dòng điện khi phần tử di. động trong vùng trung tính và bị chổi than nối ngắn mạch đ−ợc gọi là sự đổi chiều.. Quá trình đổi chiều. Để có khái niệm cụ thể, hình 4-1 trình bày quá trình đổi chiều dòng điện trong phần tử b của dây...

Giáo trình điện - Chương 5: Qúa trình điện từ trong máy điện 1 chiều

tailieu.vn

Quá trình điện từ trong máy điện một chiều. Mômen điện từ và công suất điện từ. Khi máy điện làm việc, trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện chạy qua. Tác dụng của từ tr−ờng lên dây dẫn có dòng điện sẽ sinh ra mômen điện từ trên trục máy.. Theo quy tắc bàn tay trái, mômen...

Giáo trình điện - Chương 7: Động cơ điện 1 chiều

tailieu.vn

Động cơ điện một chiều. U và ở chế độ động cơ khi E <. Trong chế độ động cơ điện thì mômen và tốc độ cùng chiều, còn dòng điện và s.đ đ. Cũng nh− máy phát, theo cách kích thích từ, động cơ điện một chiều đ−ợc phân thành các loại nh− sau: động cơ điện một chiều...