« Home « Chủ đề Hóa lập thể của dị tố và Polymer

Chủ đề : Hóa lập thể của dị tố và Polymer


Có 10+ tài liệu thuộc chủ đề "Hóa lập thể của dị tố và Polymer"

HÓA HỌC LẬP THỂ part 1

tailieu.vn

HÓA HỌC LẬP THỂ. Chương 2: Đồng phân quang học ...17. Chương 3: Đồng phân hình học...38. Chương 4: Đồng phân cấu trạng của hợp chât không vòng ...50. Chương 5: Cấu trạng của hợp chất vòng no ...62. Chương 7: Hóa lập thể động...113. Phần B Bài tập Đồng phân quang học ...128. Đồng phân hình học...132. Đồng phân...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 2

tailieu.vn

Đổi vị trí của hai nhóm gắn trên một nguyên tử C* dẫn đến dạng đối quang.. Ánh sáng phân cực và tính chất của nó 2.2. Những chất quang hoạt. Hợp chất quang hoạt có hai hay nhiều Carbon bất đối khác nhau. Hợp chất quang hoạt có hai hay nhiều Carbon bất đối giống nhau. Hợp chất quang...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 3

tailieu.vn

lượng tự do khi tạo thành biến thể racemic từ các đối quang sẽ là (F. Bằng phương pháp tổng hợp các phân tử bất đối xứng, người ta nhận được biến thể racemic nếu đi từ các phân tử đối xứng này từ biến thể racemic mà không dùng tác nhân quang hoạt, xúc tác hay một tương tác...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 4

tailieu.vn

Năng lượng tự do hình thành đối với nhiều đôi đồng phân hình học vẫn còn chưa biết hết. Tuy vậy, cả hai đồng phân ở trong cân bằng hóa học và từ trạng thái cân bằng có tính trực tiếp hiệu số năng lượng tự do.. Thí dụ: trong hỗn hợp cân bằng của cis-, trans-but-2-en ở 3900C chứa...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 5

tailieu.vn

CH 2 =CH 2. Chương 5: CẤU TRẠNG. CỦA HỢP CHẤT VÒNG NO 5.. Tính bền của hợp chất vòng no. Sức căng Pitzer. Cấu trạng của hợp chất vòng nhỏ 5.2.1. Cấu trạng của hợp chất vòng trung bình 5.3.1. Cấu trạng ghế 5.3.2.2. Cấu trạng tàu 5.3.2.3. Cấu trạng tàu xoắn 5.3.3. Cấu trạng của vài hợp chất...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 6

tailieu.vn

Do đó, muốn biết metylciclohexan có cấu trạng nào bền nhất, người ta so sánh tổng số đơn vị butan đối lệch và butan bán lệch trong hai cấu trạng.. Khi nhóm thế là –C2H5, –isoC3H7 thì cấu trạng xích đạo vẫn bền hơn cấu trạng trục.. Năng lượng này quá cao nên tert–butyl không thể ở vị trí trục...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 7

tailieu.vn

Hóa học lập thể của hợp chất chứa dị tố 6.1.1. Hợp chất chứa Si, Ge. Hợp chất chứa Nitơ, Phosphor 6.1.3. Hợp chất chứa lưu huỳnh 6.2. HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA HỢP CHẤT CHỨA DỊ TỐ 6.1.1. Hợp chất chứa Silic, Germani. Những hợp chất hữu cơ có tính quang hoạt nhờ sự có mặt của những nguyên...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 8

tailieu.vn

Sườn căn bản chung là perhidrociclopentanophenatren, có sáu nguyên tử Carbon bất đối xứng: C5, C8, C9, C10, C13 và C 14. Trong vài trường hợp nhóm –CH3 tại C10 và C13 có thể thay bằng nhóm formyl hay hidroximetyl. Mạch nhánh tại C17 có hay 10 nguyên tử Carbon, nếu mạch nhánh bị loại, vị trí 17 thường mang...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 9

tailieu.vn

Eritro cis – metyl stylben 1 – bromo – 1,2 – diphenylpropan. Đồng phân treo cho anken cis _ Đồng phân eritro cho anken trans. Phản ứng tách E2 trên hợp chất vòng no. Theo quy tắc Bredt, không thể tạo nối đôi tại đầu cầu của hợp chất vòng cầu (kiều hoàn).. Với cấu trúc rắn chắc của hợp...

HÓA HỌC LẬP THỂ part 10

tailieu.vn

CH 3 CH 3. Giải thích cấu trạng nào được chọn trong mỗi trường hợp.. Caâu 25: Vẽ cấu trạng của những hợp chất sau và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần độ bền:. Cho biết cấu trạng nào ưu đãi nhất? Giải thích.. b) Tương tự câu hỏi trên, với hợp chất:. PHẢN ỨNG THẾ S N....