« Home « Chủ đề kết cấu công trình

Chủ đề : kết cấu công trình


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "kết cấu công trình"

Đánh giá tổn thương địa chấn của nhà thấp tầng kết cấu tường gạch chịu lực bằng đồ thị trạng thái phá hủy

tailieu.vn

ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG ĐỊA CHẤN CỦA NHÀ THẤP TẦNG KẾT CẤU TƯỜNG GẠCH CHỊU LỰC BẰNG ĐỒ THỊ TRẠNG THÁI PHÁ HỦY. Tóm tắt: Nhà kết cấu tường gạch chịu lực là một dạng kết cấu phổ biến của công trình dân dụng thấp tầng. Các công trình này thường bị hư hỏng khi chịu tải trọng ngang của...

Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình

tailieu.vn

Trong thiết kế: Việc áp dụng các giải pháp kết cấu và nền móng không phù hợp, chưa đề cập đầy đủ các dạng tải trọng có thể xảy ra, chưa đủ các tổ hợp tải trọng. ….Lựa chọn các giải pháp kết cấu cho các bộ phận không phù hợp (BTCT toàn khối, BTCT lắp ghép, BTCT ứng lực...

Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 1 - TS. Vũ Hoàng Hiệp

tailieu.vn

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. Công tác khảo sát, thiết kế. Gia cố kết cấu bê tông cốt thép. Kỹ thuật sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép 5. Chống ăn mòn cho kết cấu gia cố. Kết cấu bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế.. Kết cấu gạch đá và gạch đá có cốt thép - Tiêu...

Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 2 - TS. Vũ Hoàng Hiệp

tailieu.vn

SỬA CHỮA &. Công tác khảo sát, đánh giá hư hỏng. Định lượng các hư hỏng. Đánh giá tính chất, mức độ hư hỏng, trạng thái làm việc của kết cấu. Xác định nguyên nhân gây hư hỏng. Các bước tiến hành khảo sát, đánh giá. Khảo sát sơ bộ. Khảo sát chi tiết. Đánh giá tình trạng công trình....

Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 3 - TS. Vũ Hoàng Hiệp

tailieu.vn

GIA CỐ KẾT CẤU BTCT. Nguyên tắc gia cố. Suy thoái về khả năng chịu lực của kết cấu. Suy thoái về khả năng sử dụng kết cấu (cong vênh, võng, thấm, ẩm, cách âm, cách nhiệt,. Lý do cần gia cố kết cấu công trình. Cần gia cố (gia cường) lại các kết cấu để khắc phục và tăng...

Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 4 - TS. Vũ Hoàng Hiệp

tailieu.vn

KỸ THUẬT SỬA CHỮA KẾT CẤU BTCT. Kỹ thuật sửa chữa bề mặt. Các dạng hư hỏng bề mặt bê tông. Chủ yếu các hư hỏng bề mặt bê tông là do nguyên nhân bê tông co ngót khi đông cứng.. Kỹ thuật làm màng bảo vệ. Phương pháp quét sữa xi măng lỏng hay vữa xi măng lên bề...

Bài giảng Sửa chữa, gia cố kết cấu công trình: Chương 5 - TS. Vũ Hoàng Hiệp

tailieu.vn

Phân loại ăn mòn. a) Theo môi trường ăn mòn. b) Theo cơ chế ăn mòn. c) Theo đặc trưng ăn mòn. Cơ chế ăn mòn. Bê tông có tính kiềm (pH= 12-13) tạo nên lớp màng mỏng bảo vệ cốt thép khỏi ăn mòn bởi các tác nhân môi trường.. Hai quá trình phá vỡ sự tự bảo vệ...

Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 1-Tập 2 -Chương 1

tailieu.vn

Bê tông thủy công 21. Nước dùng cho bê tông thủy công 26. Các loại phụ gia cho bê tông 26. Các tính chất chủ yếu của bê tông 30. Các loại bê tông đặc biệt 49. Bê tông khối lớn 49. Bê tông đầm lăn 54. Bê tông tự lèn 58. Bê tông (vữa) xi măng Pooclăng pha latex...

Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 1-Tập 2 -Chương 2

tailieu.vn

kết cấu bê tông, bê tông cốt thép. Đối với kết cấu bê tông cốt thép. Số liệu về cốt thép. Cường độ của cốt thép. cốt thép. R tc a (MPa) Tính toán cốt thép dọc R a. Tính toán cốt thép ngang R ađ. của cốt thép vào công thức tính toán Ký hiệu Trị số. Cấu kiện...

Bài giảng tóm tắt Kết cấu công trình

tailieu.vn

Tấm bêtông cốt thép . KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP. VẬT LIỆU BÊTÔNG CỐT THÉP 3.1.1. Bản chất của bêtông cốt thép. Miền chịu kéo với khe nứt và cốt thép trong dầm BTCT. Thép và cốt thép. Các loại cốt thép. Lực dính giữa bêtông và cốt thép. N là lực kéo thanh cốt thép tuột khỏi bêtông.. của...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

KẾT CẤU THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ CÔNG NGHIỆP BẰNG THÉP. CẤU TẠO CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG. Lưới cột, khe nhiệt độ. Hệ giằng. KẾT CẤU MÁI. CỘT THÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP. Môn học: Kết cấu công trình. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ CÔNG NGHIỆP BẰNG THÉP ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT CẤU NCN...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Cấu kiện cơ bản của kết cấu thép - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

CẤU KIỆN CƠ BẢN CỦA KẾT CẤU THÉP. Tính toán các cấu kiện cơ bản bằng thép định hình tiết diện nguyên. Liên kết kết cấu thép. Môn học : Kết cấu công trình Ngành : Kiến trúc - Quy họach. PHẠM VI SỬ DỤNG KẾT CẤU THÉP. Khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao  an toàn....

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Kết cấu sàn - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

KẾT CẤU SÀN. Môn học: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. Sàn chịu lực trực tiếp tải trọng sử dụng truyền tải  dầm  cột  móng  nền.. sàn bán lắp ghép Theo sơ đồ kết cấu. Sàn sườn:. Sàn sườn có bản loại dầm. Sàn sườn có bản kê bốn cạnh - Sàn sườn kiểu ô cờ. Sàn không...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Khung bê tông cốt thép - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

KHUNG BÊTƠNG CỐT THÉP. Môn học: KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP. cho phép tạo trần phẳng, giảm chiều cao tầng, dễ làm ván khuôn, dễ đặt cốt thép và đổ bêtông. Nút khung:. Khớp: độ cứng của khung giảm, tải trọng gây moment cho bộ phận chịu trực tiếp tác dụng của nólàm việc ít hợp lý.. Khung là một...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Kết cấu mái - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

KẾT CẤU MÁI. Môn học: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. Yêu cầu của kết cấu mái. Phân loại kết cấu mái. Mái nặng: kết cấu mang lực mái bằng BTCT hoặc thép.. Tồn khối, lắp ghép, bán lắp ghép - Mái phẳng, mái vỏ mỏng khơng gian - Mái bằng (i  1/8), mái dốc (i >. Hệ kết cấu mái...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Khái niệm về nền móng - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

Thiết kế nền móng có khó và có quan trọng hay không?. Các vấn đề cơ bản của nền móng là gì?. KHÁI NIỆM VỀ NỀN MÓNG. Tải trọng bé. Khái niệm cơ bản về nền móng. Móng chính là phần kéo dài thêm của công trình trong lòng đất. Nó tiếp nhận tải trọng của kết cấu bên trên...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Móng nông - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

MÓNG NÔNG. Móng nông là gì? Có bao nhiêu loại móng nông?. Các yếu tố nào phải xác định khi thiết kế móng nông? Cách tính toán các yếu tố đó?. Móng nông là phần mở rộng của đáy công trình, tiếp nhận tải trọng của công trình và truyền vào đất nền sao cho nền còn ứng xử an...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Móng cọc - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

MÓNG CỌC. Móng cọc là gì? Có bao nhiêu loại cọc?. Móng cọc bao gồm các thành phần nào? Việc tính toán thiết kế các thành phần đó ra sao?. KHÁI NIỆM VỀ MÓNG CỌC. Móng cọc là gì?. Định nghĩa móng cọc. Móng cọc thuộc loại móng sâu  khi tính sức chịu tải theo đất nền có kể...

Bài giảng môn học Kết cấu công trình: Gia cố nền - ĐH Bách khoa Hà Nội

tailieu.vn

GIA CỐ NỀN. Tại sao phải gia cố nền?. •Tại sao phải gia cố nền?. Khi thiết kế luôn nhằm tận dụng tối đa khả năng gánh chịu của đất tự nhiên. Khi nền đất tự nhiên không đủ khả năng gánh đỡ công trình, các biện pháp gia cố được sử dụng để tăng cường sức chịu tải, nhất...