« Home « Chủ đề kiến thức trọng tâm môn GDCD 8

Chủ đề : kiến thức trọng tâm môn GDCD 8


Có 18+ tài liệu thuộc chủ đề "kiến thức trọng tâm môn GDCD 8"

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 1: Tôn trọng lẽ phải

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 1: Tôn trọng lẽ phải Tôn trọng lẽ phải. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 3: Tôn trọng người khác

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 3: Tôn trọng người khác 1) Khái niệm:. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng người khác...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng lạnh mạnh 1) Khái niệm:. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống.. a) Tình bạn đẹp chỉ có trong sách...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Có 3 loại hoạt động quan trọng là:. Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nước: chính trị, trật tự, an toàn xã hội + Hoạt động giao lưu con người với con người: nhân đạo, từ thiện.. Hoạt động...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Có 3 loại hoạt động quan trọng là:. Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nước: chính trị, trật tự, an toàn xã hội + Hoạt động giao lưu con người với con người: nhân đạo, từ thiện.. Hoạt động...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh.. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng - Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc.. Học sinh tránh những việc làm xấu, tham gia những hoạt động...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 10: Tự lập

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 10: Tự lập 1) Khái niệm:. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác 2) Ý nghĩa:. Người có tính tự lập thường thành công trong công việc, xứng...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo Khái niệm:. Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.. Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ để tìm ra cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu không ngừng...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 1) Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ ông bà:. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, không được phân biệt đối xử giữa các con, không được...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội 1.Tệ nạn xã hội:. Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt.. Tác hại của tệ nạn xã hội:. Tệ nạn xã hội ảnh hưởng...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS 1. ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế-xã hội của đất nước.. Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta qui định:. Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho mình cho gia đình và...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Tác hại của tai nạn do vũ khí cháy nổ, chất độc hại:. Các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.. Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán,...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

vndoc.com

Tac hại cua tai nạn do vũ khí chay nổ, chất độc hại:. Cac quy định cua phap luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, chay nổ và cac chất độc hại.. Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, cháy, nổ độc hại.. Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng

vndoc.com

Tài R ủa hà ớ 7ồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước tài nguyên trong lòng đất, thềm lục địa, vốn và tài sản của nhà nước đầu tư thuộc về các nghành kinh tế, xã hội, văn hoá....đều thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý.. Lợi ích công cộng: là những...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

vndoc.com

Là quyền của công dân đề nghị các cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo qui định của pháp luật, quyết định kỉ luật khi cho rằng quyết định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 19: Quyền tự do ngôn luận

vndoc.com

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 19: Quyền tự do ngôn luận 1. Quyền tự do ngôn luận:. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:. Công dân có quyền...

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

vndoc.com

iế ph䁢p là ì?. Chương XII: Hiệu lực của Hiến pháp &. việc sửa đổi Hiến pháp: 2 điều (điều 146-147). Nội dung Hiến pháp:. Vai trò vị trí của Hiến pháp:. iế ph䁢p

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

vndoc.com

Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.. Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung...