« Home « Chủ đề kiến thức về y học cổ truyền

Chủ đề : kiến thức về y học cổ truyền


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "kiến thức về y học cổ truyền"

Mộc khí (Phần 3)

tailieu.vn

Mộc khí (Phần 3). Sắc xanh của người chính là sắc xanh của Tĩnh mạch dưới da, do đó, Tĩnh mạch có liên hệ với Mộc khí.. Tĩnh mạch trương nở, máu huyết lưu thông trì trệ là dấu hiệu Mộc khí suy yếu.. Mửa ra chất xanh là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng.. Ho ra đờm xanh là...

Ngũ Hành và Y Học (Phần 1)

tailieu.vn

Ngũ Hành và Y Học (Phần 1). Ngũ hành và Tạng phủ. (những biểu hiện của Can. Can và Hành mộc : Tính của cây gỗ thì cứng cỏi giống như chức năng của Can là 1 vị tướng, vì thế, dùng hành Mộc ví với can.. Mắt hay bị chảy nước sống là dấu hiệu Thủy của Can suy,...

Ngũ Hành và Y Học (Phần 2)

tailieu.vn

Ngũ Hành và Y Học (Phần 2). Ngũ hành và chẩn bệnh. Căn cứ vào các triệu chứng xuất hiện qua Ngũ hành như : Ngũ sắc, Ngũ vị, Ngũ quan, Ngũ chí. Ngũ hành và bệnh lý. Ứng dụng Ngũ hành vào bệnh lý, chủ yếu vận dụng quy luật Sinh Khắc, Tương Thừa, Tương Vũ, Phản sinh khắc,...

Ngũ Hành và Y Học (Phần 3)

tailieu.vn

Ngũ Hành và Y Học (Phần 3). Ngũ hành và điều trị. Trong việc điều trị, cần nắm vững quy luật Sinh Khắc của Ngũ hành thì việc trị liệu mới đạt được hiệu quả cao.. Cần nhớ nguyên tắc : "Hư bổ mẫu, Thực tả tử".. a) Hư bổ mẫu : Trong trường hợp Thổ sinh Kim thì Thổ...

Nguyên Nhân Gây Bệnh trong chẩn đoán học (Phần 2)

tailieu.vn

Thường phối hợp với Thấp, nhất là cuối hè sang Thu, gây ra chứng Lî, tiêu chảy.. Âm thử, còn gọi là Thương thử : do mùa Hè, chỉ ở trong mát, ăn nhiều thức ăn sống lạnh làm âm khí lấn át dương khí gây ra : sốt cao, do đó sợ lạnh, đầu đau, bụng đau, thổ tả,...

Nguyên Nhân Gây Bệnh trong chẩn đoán học (Phần 3)

tailieu.vn

Cũng là 1 loại bệnh do tà khí lục dâm cảm nhiễm vào cơ thể gây nên, nhưng có tính chất lây lan thành những vụ dịch lớn, nhỏ như : cúm, sởi, quai bị.... a) Thất tình. Nguyên nhân bên trong chủ yếu do thất tình gây nên. b) Thất tình và tạng phủ. Thất tình gây tổn thương...

Nguyên Tắc Điều Trị trong y học dân tộc

tailieu.vn

Nguyên Tắc Điều Trị trong y học dân tộc. Để cho việc điều trị đạt hiệu quả cao, cần tuân theo 1 số nguyên tắc chính yếu sau. NGUYÊN TẮC CHUNG. a) Những bệnh khác nhau, nhưng quá trình bệnh lý diễn biến giống nhau, có thể tạm điều trị giống nhau.. d) Những nguyên tắc được người xưa đúc...

PHƯƠNG PHÁP CHẨN MẠCH

tailieu.vn

PHƯƠNG PHÁP CHẨN MẠCH. 1- Thời Gian Xem Mạch- Thiên ' Mạch Yếu Tinh Vi Luận' (T. Vấn 17) ghi: “Chẩn mạch thường vào lúc sáng sớm, âm khí chưa động, dương khí chưa tán, chưa ăn uống gì, kinh mạch chưa đầy, lạc mạch điều hòa, khí huyết chưa loạn,do đó, có thể tìm thấy mạch bệnh”.. “Nếu gặp...

Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 1)

tailieu.vn

Mục đích làm ta mồ hôi để tà khí theo mồ hôi thoát ra ngoài.. Áp dụng lâm sàng: Thường dùng chữa bệnh ở Biểu, tà khí còn ở phần Biểu.. Theo cách nhìn của YHCT, Hãn pháp không chỉ dùng để làm cho ra mồ hôi mà hễ muốn khu trục Biểu tà, làm cho khí huyết lưu thông...

Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 2)

tailieu.vn

Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 2). ÔN PHÁP (Làm Ấm). Đại cương: Khi dùng các thuốc cay, nóng thường gây kích thích, làm ấm người. Người xưa qua kinh nghiệm điều trị hàn chứng đã dùng Ôn pháp, do đó, Ôn pháp bắt nguồn từ việc chữa hàn chứng.. Áp dụng lâm sàng: Ôn pháp...

Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 3)

tailieu.vn

Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc (Phần 3). TIÊU PHÁP (Làm Cho Tiêu). Đại cương: Có 1 số trường hợp không thể nào làm cho ra được như các vật. cứng, vật kết lại hoặc do cơ thể quá yếu, không thể đẩy ra ngay 1 lúc, cần phải làm cho nó mòn hoặc tiêu dần, do...

Quả Lắc Sinh Học

tailieu.vn

Quả Lắc Sinh Học. Để giúp cho thầy thuốc có 1 cái nhìn tổng hợp về Đông Tây Y, chúng tôi xin giới thiệu dưới đây, 1 môn học đang được các nhà nghiên cứu Tây phương chú tâm đến, nội dung của nó rất sát gần với học thuyết Thiên Nân Hợp Nhất, chỉ khác là đào sâu hơn,...

Quy Luật Hoạt Động học thuyết ngũ hành

tailieu.vn

Quy Luật Hoạt Động học thuyết ngũ hành. Tương sinh:. Tương sinh là quan hệ hỗ trợ để sinh trưởng, thúc đẩy nhau cùng phát triển : Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổs, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, cứ như vậy mà tái diễn. Mỗi hành đều có 2 mặt tương quan về hành sinh ra...

Thiết Chẩn

tailieu.vn

Đây là khâu cuối cùng trong tứ chẩn, nhằm tập hợp đầy đủ các triệu chứng, giúp cho việc chẩn đoán bệnh được toàn diện.. Gồm có 2 phần : sờ nắn (Án chẩn) và xem mạch (Mạch chẩn).. I.- SỜ NẮN (Án chẩn, Xúc chẩn). Sờ nắn để tìm xem vị trí và tính chất của bệnh, thường xem...

Thổ Khí (Phần 1)

tailieu.vn

Thổ Khí (Phần 1). Tùy theo dấu hiệu màu sắc, có thể biết được trạng thái bệnh của các cơ quan tạng phủ liên hệ.. Môi dầy, tốt, đầy đặn là dấu hiệu Thổ của Tỳ vượng.. Môi khô, nứt nẻ, lở, dộp là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng.. Môi đen, thâm là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy.....

Thổ Khí (Phần 2)

tailieu.vn

Thổ Khí (Phần 2). Người Thổ khí sung mãn thường có khả năng tập trung tư tưởng rất cao, suy nghĩ vững chắc và minh bạch.. Người Thổ khí suy yếu, khó tập trung ý tưởng vào công việc, mau chán.. Cây cối, khi nghe những loại nhạc êm dịu, mức độ tăng trưởng và ra hoa nhiều hơn nhưng...

Thủy Khí (Phần 2)

tailieu.vn

Thủy Khí (Phần 2). Nước tiểu. -Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Nước tiểu là dịch của Thận".. Đi tiểu nhiều lần, nhất là tiểu đêm, nước tiểu nhiều và trong là dấu hiệu Thủy của Thận suy.. Ít tiểu, nước tiểu đỏ, tiểu ít nước, tiểu ra máu là dấu hiệu Hỏa của Thận...

Vấn Chẩn

tailieu.vn

Mới mắc mà sợ lạnh thường là do cảm phong hàn.. Mồ hôi. Sốt cao, ra mồ hôi nhiều là lý nhiệt.. Ngủ thì đổ mồ hôi (mồ hôi trộm - Đạo hãn) thường do âm hư.. Đau dữ dội 1 nơi là do huyết ứ. Bệnh mới, không thèm ăn là do tích trệ. Bệnh cũ lâu ngày mà...

Y Đức

tailieu.vn

5- Phàm gặp phải chứng bệnh nguy cấp, muốn hết sức mình để cứu chữa, tuy đó là lòng tốt, nhưng phải nói rõ cho gia đình người bệnh biết trước rồi mới cho thuốc. 1- Có bệnh nên xem xét đã rồi mới bốc thuốc mà vì ngại đêm mưa vất vả, không chịu đến thăm mà đã cho...

Âm Dương và Bệnh Lý

tailieu.vn

Âm Dương và Bệnh Lý. Nếu 1 trong 2 tác động trên mạnh hoặc suy kém khác thường làm cho mất trạng thái quân bình âm dương, sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý gọi là thiên suy hoặc thiên thắng.. Thiên Thắng : Dương thắng quá, gây chứng nhiệt (sốt, tiểu đỏ. Âm thắng gây chứng hàn (lạnh, tiêu...