« Home « Chủ đề kiến thức về y học cổ truyền

Chủ đề : kiến thức về y học cổ truyền


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "kiến thức về y học cổ truyền"

Đại Cương âm dương hợp nhất

tailieu.vn

Trong y học cổ truyền từ xưa, người ta đã quan niệm : Cơ thể con người là 1 khối thống nhất giữa con người với khí hậu và hoàn cảnh xã hội, phong tục địa phương, có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau. QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN. Con người là một...

Đại Cương học thuyết tạng tượng

tailieu.vn

Đại Cương học thuyết tạng tượng. Tạng: Các tổ chức cơ quan trong cơ thể.. Quan sát cơ thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động, sự biểu hiện của các nội tạng gọi là Tạng tượng.. Tạng tượng bao gồm mọi tổ chức cơ quan và quy luật hoạt động của chúng : Ngũ tạng, Lục phủ, Phủ...

Đại Cương về bát cương (Phần 1)

tailieu.vn

Đại Cương về bát cương. ĐẠI CƯƠNG. Bát cương là Tám cương lĩnh, Tám hội chứng bệnh lý để phân biệt các triệu chứng của người bệnh, để quyết định phương hướng cơ bản cho việc điều trị 1 cách chính xác.. NỘI DUNG CỦA BÁT CƯƠNG. Bát cương gồm 4 cặp : Âm Dương, Biểu Lý, Hàn Nhiệt, Hư...

Đại Cương về bát cương (Phần 2)

tailieu.vn

Biểu Hư Tự ra mồ hôi, sợ gió, rêu lưỡi trắng, mạch phù - hoãn. Không mồ hôi, sợ lạnh, đau mình mẩy , rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn. Lý Thực Đờm nhiều, bốc nóng, không có mồ hôi, khát, uống nước nhiều, bụng đầy cứng, hơi thở mạnh, đại tiện táo, đái gắt, rêu lưỡi vàng, mạch...

Dấu Hiệu Báo Động trong chẩn đoán học (Phần 1)

tailieu.vn

1.- Biết nguyên tắc báo bệnh.. A.- NGUYÊN TẮC BÁO BỆNH Các nhà nghiên cứu sinh học nhận thấy. rằng : chung quanh cơ thể mỗi sinh vật đều có năng lượng điện. Năng lượng này có thể đo được bằng cách đặt 1 điện kế ở gần hoặc trên da. Cường độ năng lượng điện này thay đổi hàng...

Dấu Hiệu Báo Động trong chẩn đoán học (Phần 2)

tailieu.vn

Dấu Hiệu Báo Động trong chẩn đoán học (Phần 2). Ý nghĩa : Khi có vết Ban xuất hiện thì đó là dấu hiệu sắp phát bệnh. Thí dụ : vùng phổi ở mặt (ở giữa má), tự nhiên có vết Ban xuất hiện, có nghĩa là phổi người người đó sẽ gặp trục trặc và sẽ xuất hiện trong...

Điều hòa Âm dương

tailieu.vn

Điều hòa Âm dương. BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG. LOẠI ÂM DƯƠNG. Để tổng kết về học thuyết Âm Dương, xin mượn lời của thiên "Âm Dương Ly Hợp Luận". "Âm Dương giả, sổ chi khả thập, Thôi chi khả bách, Sổ chi khả thiên, Thôi chi khả vạn vạn chi đại, Bất khả thăng sổ, Nhiên kỳ yếu...

Đồng Hồ Sinh Học

tailieu.vn

2 giờ đêm : Đa số các cơ quan trong cơ thể con người hoạt động ở mức. 3 giờ đêm : Cơ thể nghỉ ngơi, nó hoàn toàn cạn sức. Cơ thể làm việc ở mức ít nhất nhưng thính giác lại nhạy cảm nhất, chỉ 1 tiếng động nhỏ cũng có thể làm cho chúng ta thức giấc.....

HỆ THỐNG 12 KINH BIỆT

tailieu.vn

HỆ THỐNG 12 KINH BIỆT. "Kinh Biệt là 1 bộ phận đi riêng biệt của 12 Kinh Mạch, nhưng nó lại khác với Lạc mạch, vì thế, nó là đường đi riêng rẽ của kinh chính gọi tắt là Kinh Biệt (Trung Y Học Khái Luận).. Kinh Biệt còn gọi là kinh Nhánh, là bộ phận đặc biệt phân ra...

Hỏa Khí

tailieu.vn

Hỏa Khí. Ở người được gọi là Hỏa khí.. tập 2, số 5, ngày 3-2-1973 thì các cực số liên hệ đến những trường hợp tử vong vì Tim và huyết mạch đều ở trong khoảng tháng tư, năm, sáu (thời điểm của mùa hè) tương ứng của Thái dương, hỏa khí, do đó, mùa hè và Hỏa khí có...

Kinh Lạc Chẩn

tailieu.vn

Kinh Lạc Chẩn. Kinh lạc chẩn là phương pháp chẩn đoán bệnh thông qua điểm đau trên đường Kinh lạc, thông qua sự thay đổi cảm giác (đau, nóng, lạnh) thông qua sự thay đổi điện sinh vật, thay đổi điện trở. liên hệ đến Phế kinh (Phế chủ hơi thở).. 3.- Dựa vào vị trí liên hệ đến đường...

Mạch Chẩn (Phần 1)

tailieu.vn

Xem mạch để biết được tình trạng thịnh suy của các tạng phủ, vị trí nông sâu, tính chất hàn nhiệt của bệnh.. 2.- Nơi Xem Mạch. Tại động mạch quay ở tay, động mạch ở đùi, động mạch chày sau, động mạch mu chân, động mạch Thái dương nhưng vị trí thường dùng nhất là động mạch tay quay,...

Mạch Chẩn (Phần 2)

tailieu.vn

Tạng Tâm chủ Hỏa, Hỏa thường bùng lên như ngọn lửa bùng lên, vì thế mạch của Tâm là mạch Hồng.. Tạng Can : tính của Can là cang cường, thẳng, giống như dây đàn, dây cung căng cứng, vì thế mạch của Can là mạch Huyền.. Tạng Tỳ, là trung tâm, là nơi vận chuyển điều hòa cho cơ...

Mạch Chẩn (Phần 3)

tailieu.vn

MẠCH CÁCH. MẠCH ĐẠI. Hình Tượng Mạch ĐẠI. Sách ?Mạch Chẩn? biểu diễn hình vẽ mạch Đại:. Mạch ĐẠI Chủ Bệnh. Sách ?Mạch Chẩn? biểu thị hình vẽ mạch Đại:

Mạch Chẩn (Phần 4)

tailieu.vn

Sách Mạch Chẩn(M.Kinh) biểu diễn hình vẽ mạch Đoản như sau:. Sách Mạch Học Giảng Nghĩa ghi: "Mạch Đoản chủ hơi thở ngắn, huyết hư, phế hư, ăn không tiêu, mồ hôi ra nhiều, dương khí bị vong".. Sách ?Mạch Chẩn? ghi hình vẽ mạch Hoãn như sau:. Sách ?Mạch Học Giảng Nghĩa? ghi: "Mạch Hoãn chủ về phong thấp,...

Mạch Chẩn (Phần 5)

tailieu.vn

Sách Mạch Chẩn biểu diễn hình vẽ mạch Hồng:. Sách KH YHCT và YHHĐ Trong Lâm Sàng ghi lại hình vẽ biểu diễn mạch Hồng như sau:. Sách ?Mạch Học Giảng Nghĩa? ghi: ". Mạch HUYỀN Chủ Bệnh. Sách ?Mạch Chẩn? biểu diễn hình vẽ mạch Hư như sau:

Mạch Chẩn (Phần 6)

tailieu.vn

Sách Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa ghi:"Mạch Nhu đi phù, nhỏ mà mềm".. Sách Mạch Học Giảng Nghĩa ghi:. Sách ?Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa? ghi: "Mạch Nhược nhỏ mềm mà chìm sâu".. Sách ?Mạch Học Giảng Nghĩa? ghi: "Mạch Nhược chủ nguyên khí hư yếu, dương khí suy vi, di tinh, hư hàn, huyết hư,...

Mạch Chẩn (Phần 7)

tailieu.vn

Mạch Chẩn (Phần 7). Sách Mạch Chẩn biểu diễn hình vẽ như sau:. Mạch Sác Chủ Bệnh. Sách ?Mạch Học Giảng Nghĩa? ghi:"Mạch Sác chủ dương thịnh, ngoại tà hàn nhiệt, phiền táo, nóng khát, uất nhiệt, đờm nhiệt, đại tiện ra máu, ung nhọt".. Sách ?Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa? ghi:"Mạch đi lại sít như dao cạo...

Mạch Chẩn (Phần 9) MẠCH TRÌ Hình Tượng Mạch TRÌ Sức mạch đi chậm, 1 hơi

tailieu.vn

MẠCH TRÌ. Hình Tượng Mạch TRÌ. Sách Mạch Chẩn trình bày hình vẽ mạch Trì như sau. Mạch TRÌ Chủ Bệnh. MẠCH TRƯỜNG. Hình Tượng Mạch TRƯỜNG. Sách ?Mạch Chẩn? biểu diễn hình vẽ mạch Trường như sau:. Sách ?Mạch Chẩn? biểu diễn hình vẽ mạch Vi:. Sách Mạch Chẩn biểu thị hình vẽ mạch Xúc như sau:

Mộc Khí (Phần 1)

tailieu.vn

Mộc Khí (Phần 1). Thiếu dương khí ở người chính là Mộc khí.. Mở đầu truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du viết : "Ngày Xuân con én đưa thoi", mùa Xuân báo hiệu Mộc khí phát động, biểu hiện bằng hình ảnh nhộn nhịp của chim én.. Theo tổ chức Y Tế thề giới (OMS) sự phát triển sinh lý...