« Home « Chủ đề kinh nghiệm chữa bệnh

Chủ đề : kinh nghiệm chữa bệnh


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "kinh nghiệm chữa bệnh"

Kinh nghiệm muốn hỏi

tailieu.vn

Tôi 40 tu i, b ng a lòng bàn chân đã 5 năm, đi nhi u bác sĩ, b nh vi n da li u, thu c gia truy n, thu c ổ ị ứ ở ề ệ ệ ễ ố ề ố nam nh ng không kh i. Ch dâu tôi b b nh v y n n h...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 1- CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN

tailieu.vn

THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN. Biết được một cách cụ thể bệnh nào châm kim nào [6]. chưa thấy được bệnh ở đâu, làm sao biết được nguyên gốc của bệnh? [12].. Sự vi diệu của phép châm là ở chỗ nhanh hay chậm [13]. Người biết được con đường vận hành của cơ thì không để sai...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 2: BẢN DU

tailieu.vn

Nó “lưu” vào huyệt Ngư Tế, Huyệt Ngư Tế nằm ở chỗ giống hình con cá trên lòng bàn tay, thuộc huyệt Huỳnh [3. Nó “chú” vào huyệt Đại (Thái) Uyên. Huyệt Đại Uyên nằm ở sau huyệt Ngư Tế 1 thốn, ở giữa chỗ lõm vào, thuộc huyệt Du [4].. Nó “hành” vào huyệt Kinh Cừ , Huyệt Kinh...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 3: TIỂU CHÂM GIẢI

tailieu.vn

Khi nói rằng: Dễ trình bày (dị trần ) có nghĩa là dễ nói [1]. ‘Khách ‘ tức là chỉ vào tà khí [6]. Tại cửa, ý nói tà khí tuần hành theo chính khí để ra vào (thân thể) [7]. Chưa thấy được bệnh ở đâu ? có nghĩa là đặt vấn đề biết trước tà khí hay chính...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 4: TÀ KHÍ TẠNG PHỦ BỆNH HÌNH

tailieu.vn

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Tà khí trúng vào người thì thế nào. Kỳ Bá đáp : “Tà khí trúng vào người thì trúng vào chỗ cao” [2].. Hoàng Đế hỏi: “Cao hay thấp, có phân độ gì không. Kỳ Bá đáp : “Từ nửa thân mình trở lên do tà khí trúng vào, từ nửa thân hình trở xuống...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 5: CĂN KẾT

tailieu.vn

Khí mở đóng vào mùa xuân, hạ thì Âm khí “ít” và Dương khí “nhiều” [4]. Khí Âm Dương (trong việc mở đóng) không “điều hòa”, vậy nên bổ như thế nào ? Tả như thế nào ? [5]. Khi mở đóng vào mùa thu đông thì Dương khí “ít” và Âm khí. “nhiều”, Âm khí thịnh và Dương khí...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 6: THỌ YẾU CƯƠNG NHU

tailieu.vn

Hoàng Đế hỏi Thiếu sư: “Ta nghe nói sự sống của con người (biểu hiện) bằng những nét có cương có nhu, có nhược có cường, có đoản có trường, có Âm có Dương, Ta mong được nghe về phương cách xử lý (các trường hợp đã nói trên)”[1].. Thiếu sư đáp: “Trong Âm có Âm, trong Dương có Dương...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 7: QUAN CHÂM

tailieu.vn

Bệnh ở cạn mà châm vào sâu thì bên trong sẽ làm thương đến phần cơ nhục đang lành và nơi bì phu sẽ bị. Bệnh ở vùng bì phu, không nằm ở chỗ nào nhất định, nên dùng kim Sàm châm, châm vào chỗ đang bệnh [10]. Bệnh ở tại khoảng phận nhục, nên dùng kim Viên châm, châm...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 8: BẢN THẦN

tailieu.vn

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá rằng: Phàm các phép châm, trước hết ắt phải dựa vào cái “gốc”, đó là ‘thần’ [1]. Nếu sự sống đến mức dâm dật làm cho tạng khí bị phân ly sẽ đưa đến tình trạng tinh khí bị thất, hồn phách bay xa, chí ý bị hoảng loạn, trí lự rời khỏi thân, nguyên...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 9: CHUNG THỈ

tailieu.vn

Nếu chúng ta biết rõ ‘Chung thỉ’ thì chúng ta sẽ thấy ngũ tạng đóng vai trò. ‘kỷ’ làm cho âm dương được định vậy[2]. Dương thọ khí ở tứ mạt, Âm thọ khí ở ngũ tạng, cho nên khi châm tả, chúng ta phải theo phép nghênh khí, khi châm bổ, chúng ta phải theo phép tùy chi[4]. Biết...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 10: KINH MẠCH

tailieu.vn

bên trong, nó làm cho khí của ngũ tạng vận hành thành thứ tự, bên ngoài, nó làm cho lục phủ phân biệt nhau. Chi mạch của nó đi từ sau cổ tay đi thẳng ra đến đầu ngón tay trỏ ở mép trong[9].. Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ sẽ làm cho phế bị trướng mãn, ngực căng ứ...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 11: KINH BIỆT

tailieu.vn

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Ta nghe con người hợp với Thiên Đạo, bên trong có ngũ tạng để hợp với ngũ âm, ngũ sắc, ngũ thời, ngũ vị[1]. bên ngoài có lục phủ để ứng với lục luật, lục luật để “kiến” nên các kinh thuộc Âm Dương nhằm hợp với thập nhị huyệt, thập nhị thần, thập nhị...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 12: KINH THỦY

tailieu.vn

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Kinh mạch gồm có 12 đường, bên ngoài nó hợp với 12 kinh thủy, bên trong nó thuộc vào ngũ tạng, lục phủ [1]. Vả lại, con người sinh ra trong khoảng Thiên Địa, bên trong lục hợp[8]. Kinh túc Thái dương, bên ngoài nó hợp với sông Thanh thủy, bên trong nó thuộc vào...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 13: KINH CÂN

tailieu.vn

Cân của kinh túc Thiếu dương khởi lên ở đầu ngón chân út, lên trên kết ở mắt cá ngoài, đi chếch lên để kết ở gối, đi xuống dọc theo mặt ngoài chân, kết ở gót chân, lên để kết ở gót chân phía sau, rồi kết ở kheo chân[1].. Chi biệt của nó kết ở phía ngoài bắp...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 14: CỐT ĐỘ

tailieu.vn

Bá Cao nói: “Chu vi của đại cốt của đầu dài 2 xích 6 thốn, chu vi của ngực dài 4 xích 5 thốn, chu vi của thắt lưng dài 4 xích 2 thốn, vùng có tóc che phủ, tức là mí tóc trước trán đến mí tóc cổ gáy sau dài 1 xích 2 thốn, từ mí tóc trước...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 16: DOANH KHÍ

tailieu.vn

Cho nên, khí bắt đầu xuất ra từ Thái âm rồi chú rót vào kinh thủ Dương minh, vận hành lên trên rót vào kinh túc Dương minh, xuống dưới vận hành cho đến mu bàn chân rồi rót vào trong khoảng ngón cái để hợp với kinh Thái âm, đi lên trên áp vào Tỳ, từ Tỳ rót vào...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘI

tailieu.vn

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Con người thọ khí từ đâu ? Âm Dương hội nhau ở đâu ? Khí gì gọi là Doanh ? Khí gì gọi là Vệ ? Doanh khí sinh ra từ đâu ? Vệ khí hội nhau ở đâu ? Khí của người già và người trai tráng không đồng nhau, Âm Dương ở những...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 19: TỨ THỜI KHÍ

tailieu.vn

THIÊN 19: TỨ THỜI KHÍ. Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Ôi ! Khí của tứ thời (bốn mùa), mỗi mùa đều có sự biểu hiện khác nhau, sự khởi lên của trăm bệnh đều có sự sinh ra của nó, phép cứu châm lấy gì làm chỗ định ?”[1].. Kỳ Bá đáp : “Khí của bốn mùa đều có nơi...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 20 : NGŨ TÀ

tailieu.vn

Tà khí ở tại Phế sẽ làm cho bệnh bì phu bị đau, hàn nhiệt, khí lên trên làm cho suyễn, mồ hôi ra, ho động đến vùng vai và lưng[1]. Thủ huyệt du nằm ở phía ngoài của vùng giữa ngực và huyệt nằm ở cạnh của ngũ tạng du ở tiết xương thứ 3, dùng tay đè lên...

SÁCH LINH KHU - THIÊN 22: ĐIÊN CUỒNG

tailieu.vn

Chứng Điên tật lúc mới bắt đầu sinh ra, trước hết làm cho bệnh nhân không vui, đầu bị nặng và đau nhức, nhìn thấy đỏ, nếu bệnh phát lên đến cực rồi giảm (dứt), sau đó bị phiền Tâm, bệnh bộc lộ ở Thiên đình[3]. Nên thủ các huyệt ở kinh thủ Thái dương, thủ Dương minh, thủ Thái...