« Home « Chủ đề phương pháp pha màu

Chủ đề : phương pháp pha màu


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "phương pháp pha màu"

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 9

tailieu.vn

Chân dung Lep Tolstoy, ký họa nét. Rod Henmi, bút sắt và nước.. Robert Hanna, bút sắt đệm màu nước.. Phối cảnh nội thất, bút sắt đệm bút dạ màu.. Chad Moor, vẽ phối cảnh kiến trúc. Rod Henmi, Ký họa kiến trúc.. Russell Stutle, bút sắt và màu nước.

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ bút lông (mực nho) 1

tailieu.vn

VẼ BÚT LÔNG (MỰC NHO). ĐẶC ĐIỂM MỰC NHO:. Ưu điểm của mực nho là trong suốt nên khi vẽ cần phát huy độ trong trẻo của nó.. Lọ mực nho (dạng nước).. Hộp và thỏi mực nho.. Độ trong của mực nho.. Để vẽ mực nho thì chỉ dùng bút lông mềm, đầu tròn là tốt nhất. Phương pháp...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ bút lông (mực nho) 2

tailieu.vn

VẼ NGƯỜI THẬT TOÀN THÂN. SỰ KHÁC NHAU GIỮA VẼ NGƯỜI THẬT VÀ VẼ TƯỢNG.. Vẽ mẫu tượng thì tượng cố định, không thay đổi tư thế. Tượng được sơn bằng một màu duy nhất và thường là màu trắng (thạch cao) nên độ đậm nhạt phân biệt dễ, tương phản sáng -tối mạnh.. hay chỉ riêng một màu da...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ bút lông (mực nho) 3

tailieu.vn

PHƯƠNG PHÁP VẼ NGƯỜI THẬT.. Nhìn chung, cách vẽ người thật giống như vẽ mẫu tượng, duy chỉ có một số điểm khác nhau như trên mà ta thay đổi chút ít cách vẽ cho phù hợp. Trong trường hợp vẽ mực nho này, vì là sắc đen - trắng, không có sắc màu nên lại càng giống với vẽ...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ bút lông (mực nho) 4

tailieu.vn

THAM KHẢO MỘT SỐ BÀI VẼ TƯỢNG TOÀN THÂN BẰNG MỰC NHO.. Lê Ngô Nhật Phương, 01KT- ĐHBK ĐN, 2002.. Lê Duy Dũng, 04KT- ĐHBK ĐN, 2005.. VẼ CÂY, TRỜI, MÂY, NƯỚC…BẰNG MỰC NHO.. Nghiên cứu, quan sát, nhận xét kỹ từng loại cây, dáng cây, tán cây, lá cây và những đặc điểm riêng khác.... Không vẽ chi tiết...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ bút lông (mực nho) 5

tailieu.vn

Khi bầu trời quang đãng, không có một gợn mây nào hết thì đơn giản hơn. Khi vẽ bầu trời và mây, cần phải quan sát thật kỹ trước khi vẽ, phải thể hiện cho được cái bao la, trong trẻo của bầu trời khi có nắng và cái dữ dội, nặng nề khi bầu trời có giông tố.. Nghiên...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ bút lông (mực nho) 6

tailieu.vn

Ký họa bố cục, mực nho.. Wu Guanzhong, Ba cô gái, mực nho vẽ nét.. Cành Đào, mực nho.. Lý Thành, Chùa Tiên tĩnh lặng, tk 10. Lương Khải, Lý Bạch, tk 11-12.. Mã Viện , Vừa đi vừa hát, tk 11-12. Lý Thành, Bãi hoang trong rừng lạnh, tk 10.. Thư pháp, mực nho trên giấy.. Grimes, hai con...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ màu 2

tailieu.vn

MÀU NGUYÊN, MÀU BỔ TÚC.. Màu bổ túc:. Ba cặp màu bổ túc.. Xanh bổ túc cho đỏ và ngược lại.. Lam (xanh nước biển) bổ túc cho da cam và ngược lại.. Tím bổ túc cho vàng và ngược lại.. Đây chỉ là ba bộ màu bổ túc cơ bản

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ màu 3

tailieu.vn

MÀU TẢ THỰC.. Là diễn tả những màu của thực tế trong thiên nhiên thông qua nhận xét, cảm xúc của người vẽ.. Đặc trưng của màu sắc tả thực là không còn ở trạng thái nguyên chất và không có những màu giống nhau, dù cùng là một chất màu như nhau.. Ví dụ:. Màu đỏ tươi trong trang...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ màu 4

tailieu.vn

Phương pháp vẽ cách điệu các họa tiết hoa lá:. Đơn giản họa tiết:. Cách điệu họa tiết:. Bài vẽ SV, cách điệu con cò, màu bột. Bài vẽ SV, cách điệu hoa Huệ, màu bột.

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ màu 5

tailieu.vn

Phương pháp tìm bố cục trang trí:. Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc trang trí cơ bản như: cân đối, nhắc lại, xen kẽ, phá thế. Dựa vào đặc điểm của từng loại hình cụ thể để kẻ các trục phân chia ra làm 4 hoặc 8 phần bằng nhau (giao điểm của 2 đường chéo xuất phát từ...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ màu 6

tailieu.vn

BÀI VẼ TĨNH VẬT HOA QUẢ.. Trần Đăng Khoa, 02KT-ĐHBK ĐN, 2003. Ngô Lê Nhật Phương, 01KT-ĐHBK ĐN, 2002.. THAM KHẢO MỘT SỐ THỂ LOẠI TRANH TĨNH VẬT KHÁC.. Trần Văn Tâm, Sinh tồn, bột màu trên giấy dó.. Trần Văn Tâm, Tĩnh vật, màu bột, 55x40cm, 2002.. Willow, Tĩnh vật, màu bột, 2006.. VẼ PHONG CẢNH 1 (màu bột).....

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ màu 7

tailieu.vn

Thanh Vân, ĐHKH Huế, phong cảnh vịnh Hạ Long, 2007.. Ronan Olier, phong cảnh 1, màu bột, 2007.. Ronan Olier, phong cảnh 2, màu bột, 2007.. Trần Đăng Khoa, 02KT- ĐHBK ĐN, phong cảnh Hội An 1, màu nước, 2003.. Trần Đăng Khoa, 02KT- ĐHBK ĐN, phong cảnh Hội An 2, màu nước, 2003.. Phạm Thiên Chương, 03KT- ĐHBK ĐN,...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ màu 8

tailieu.vn

Phương Danh, 05KT- ĐHBK ĐN, phong cảnh làng Đường Lâm, màu nước, 2007.. Bài vẽ sinh viên, cổng một ngôi nhà ở làng Đường Lâm, màu nước, 2007.. Bài vẽ sinh viên, một ngôi nhà ở làng Đường Lâm, màu nước, 2007.. John Tookey, phong c ảnh ở Salthouse, màu nước.. Serge Marko, phong cảnh phố, màu nước, 2007.. Diễn...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 1

tailieu.vn

GIÁO TRÌNH VẼ MỸ THUẬT 1. Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẼ MỸ THUẬT.. PHÂN BIỆT VẼ KỸ THUẬT VỚI VẼ MỸ THUẬT.. Vẽ kỹ thuật:. Vẽ mỹ thuật:. Vì vậy, vẽ mỹ thuật thường dùng các loại bút vẽ linh hoạt về nét, phù hợp với từng chất liệu màu vẽ và không dùng...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 2

tailieu.vn

Bút kim: Có thể thay đầu bút có các số khác nhau, thích hợp với việc gia công hoặc chỉnh lý các bản vẽ ký hoạ, tuy nhiên dễ bị hỏng.. Loại mực này có bán rộng rãi trên thị trường, tuy nhiên người vẽ nên chọn loại không có đóng cặn để tránh trường hợp tắt hay nhanh khô...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 3

tailieu.vn

Xương cột sống: Gồm 24 đốt chính, ngắn, chồng khớp lên nhau.. Phần đốt trên cùng gắn với xương sọ, phần dưới cùng có 5 đốt gắn thành một khối liền tam giác gọi là đốt sống cùng, gắn với xương chậu. Xương sọ nhìn mặt trước và sau.. Xương sườn: Gồm nhiều đoạn xương có hình cong, một đầu...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 4

tailieu.vn

Các cơ và phác hình khối bán thân.. Cơ tay: Gồm có các cơ chính: Cơ bả vai, cơ cánh tay, cơ cổ tay và cơ bàn tay.. Cơ tay nhìn mặt trước.. Cơ tay nhìn mặt sau.. Cơ chân: Gồm có các cơ chính: Cơ đùi, cơ bắp chân và cơ mu bàn chân.. Cơ chân và vẽ nguyên...

Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật - Vẽ Bút sắt 5

tailieu.vn

Cũng giống như khi ta vẽ tượng chân dung, trước khi vẽ cần quan sát kỹ đặc điểm chung của mẫu như: tư thế, hình dáng và những đặc điểm khác... Dự kiến ý đồ bố cục rồi tìm điểm tột cùng trên và dưới của tượng. Lấy chiều cao đầu của chính bức tượng đó làm chuẩn rồi dùng...