« Home « Chủ đề sgk toán 8 tập 1

Chủ đề : sgk toán 8 tập 1


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "sgk toán 8 tập 1"

Toán 8 Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức

vndoc.com

Toán 8 Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức. Lý thuyết nhân đơn thức với đa thức. Nhân đơn thức với đa thức ta cũng sẽ sử dụng tính chất trên 2. Quy tắc nhân một đơn thức với đa thức. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của...

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức nâng cao

vndoc.com

Bài tập Nhân đơn thức với đa thức nâng cao. Lý thuyết nhân đơn thức với đa thức. Nhân đơn thức với đa thức ta cũng sẽ sử dụng tính chất trên 2. Quy tắc nhân một đơn thức với đa thức. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của...

Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức

vndoc.com

Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức. Lý thuyết nhân đa thức với đa thức. Nhân đa thức với đa thức ta cũng sẽ sử dụng tính chất mở rộng trên 2. Quy tắc nhân một đơn thức với đa thức. Muốn nhân một đa thức với một đa thưc, ta nhân mỗi hạng tử của đa...

Bài tập Nhân đa thức với đa thức nâng cao

vndoc.com

Bài tập Nhân đa thức với đa thức nâng cao. Lý thuyết nhân đa thức với đa thức. Nhân đa thức với đa thức ta cũng sẽ sử dụng tính chất mở rộng trên 2. Quy tắc nhân một đa thức với đa thức. Muốn nhân một đa thức với một đa thưc, ta nhân mỗi hạng tử của đa...

Toán 8 Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

vndoc.com

Toán 8 Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Lý thuyết về những hằng đẳng thức đáng nhớ 1. Bình phương của một tổng. Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:. Nhận xét: trong biểu thức ( a + 2 ) 2 thì A = a và B = 2 Lời giải:. Ví dụ...

Toán 8 Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

vndoc.com

Toán 8 Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp). Lý thuyết về những hằng đẳng thức đáng nhớ 4. Lập phương của một tổng. Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:. Chứng minh:. A A B A B AB AB B. Lập phương của một hiệu. Với hai biểu thức tùy ý A...

Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

vndoc.com

Toán 8 Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo). Lý thuyết về những hằng đẳng thức đáng nhớ 6. Bài tập về những hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài tập trắc nghiệm về những hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài tập tự luận về những hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài tập tự luận về những hằng...

Toán 8 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

vndoc.com

Toán 8 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Lý thuyết cần nhớ khi phân tích đa thức thành nhân tử 1. Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Phương pháp đặt nhân tử chung....

Toán 8 Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

vndoc.com

Toán 8 Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Lý thuyết cần nhớ khi phân tích đa thức thành nhân tử 1. Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Phương pháp dùng hằng đẳng thức....

Toán 8 Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

vndoc.com

Toán 8 Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Lý thuyết cần nhớ khi phân tích đa thức thành nhân tử 1. Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Để tìm cách nhóm hạng tử một...

Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

vndoc.com

Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. Lý thuyết cần nhớ khi phân tích đa thức thành nhân tử 1. Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Để phân tích đa thức thành...

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử nâng cao

vndoc.com

Bài tập nâng cao Toán 8: Phân tích đa thức thành nhân tử. Lý thuyết cần nhớ về phân tích đa thức thành nhân tử Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung + Tìm nhân tử chung là các đơn thức, đa thức...

Toán 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

vndoc.com

Toán 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức. Lý thuyết cần nhớ khi chia đơn thức cho đơn thức 1. Cho A và B là hai đơn thức , B khác 0. Ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được một đơn thức Q sao cho A = B.Q. Khi đó A...

Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

vndoc.com

Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức. Lý thuyết cần nhớ khi chia đa thức cho đơn thức Quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Muốn chia đa thức A chp đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của...

Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

vndoc.com

Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Lý thuyết cần nhớ về chia đa thức một biến đã sắp xếp. Với hai đa thức A và B của một biến và B khác 0 thì tồn tại duy nhất hai đa thức Q và R sao cho: A = B.Q + R với R bằng...

Bài tập Chia đơn thức cho đơn thức nâng cao

vndoc.com

Bài tập nâng cao Toán 8: Chia đơn thức cho đơn thức. Lý thuyết cần nhớ về chia đơn thức cho đơn thức Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau:. Bài tập nâng cao về chia đơn thức cho đơn thức Bài 1: Thực hiện phép tính:. a, Đơn thức 4 3 2 1...

Toán 8 Bài 1: Tứ giác

vndoc.com

Toán 8 Bài 1: Tứ giác. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Tứ giác ABCD. Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA, BADC. Ví dụ 1: Trong các hình dưới đây, hình nào không phải là hình tứ giác:. Lời giải: Hình 2 và hình 4 không phải là...

Bài tập nâng cao Toán 8: Tứ giác

vndoc.com

Bài tập nâng cao Toán 8: Tứ giác. Lý thuyết Tứ giác 1. Tứ giác MNPQ là hình gồm bốn đoạn thẳng MN, NP, PQ, QM, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.. Tứ giác lồi. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ...

Toán 8 Bài 2: Hình thang

vndoc.com

Toán 8 Bài 2: Hình thang. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.. Hình thang ABCD + Hình thang ABCD có AB. Đường vuông góc kẻ từ A đến CD, cắt CD tại H được gọi là một đường cao của hình thang.. Ví dụ 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang?....

Toán 8 Bài 3: Hình thang cân

vndoc.com

Toán 8 Bài 3: Hình thang cân. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.. Hình thang cân ABCD. ABCD là hình thang cân (đáy là AB và CD) thì ta có: AB. Ví dụ 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang cân?. Lời giải: Hình 1 và hình 2...