« Home « Chủ đề tài liệu lâm nghiệp

Chủ đề : tài liệu lâm nghiệp


Có 80+ tài liệu thuộc chủ đề "tài liệu lâm nghiệp"

Sim

tailieu.vn

Quả sim chín ăn có vị ngọt, thơm, một thứ quả mà trẻ em rất ưa thích. Quả chín có thể chế biến thành dạng mứt giữ được lâu, để ăn dần. Một sản phẩm rất có giá trị chế biến từ quả sim là "rượu sim", một thứ rượu ngon và bổ hiện mới chỉ thấy được chế biến...

SẤU

tailieu.vn

SẤU TÍA. Lớp cơm quả có thể dính hoặc tách rời với hạt tuỳ từng giống sấu tía khác nhau. Sấu tía là loại cây bóng mát tốt. Với tán lá có hình dáng và mầu sắc đẹp, sấu tía đã được trồng làm cây bóng mát ở nhiều đô thị của các nước Đông Nam Á. Vùng Đông và...

RAU SẮNG

tailieu.vn

RAU SẮNG. Rau sắng có vị đậm đà đặc biệt, có thể dùng nấu canh nông, nhưng vẫn ngọt như canh thịt cá, hàm lượng dinh dưỡng cao. Trong thời gian chiến tranh, bộ đội hái rau sắng trong rừng rất nhiều để nấu canh và gọi tên chúng là ". Rau sắng là nguồn cung cấp protein và vitamin...

NƯA CHUÔNG

tailieu.vn

NƯA CHUÔNG. Củ nưa có thể dùng để ăn, nó chính là loại thức ăn không gây béo phì. Nưa chuông và nưa konjac là những cây lương thực quan trọng ở một số nước Đông Nam Á, đặc biệt là Papua New Guinea, Ấn Độ và Sri Lanka. Bột củ nưa cũng được một số nơi sử dụng để...

MẠY CHÂU

tailieu.vn

MẮC MẬT. Giá trị đầu tiên ở mắc mật là được dùng làm gia vị. Lá mắc mật kho lẫn với cá, với thịt hoặc thái nhỏ xào lẫn với thịt có mùi vị thơm ngon rất đặc biệt. Lá mắc mật được nhồi vào trong bụng lợn sữa, ngan, vịt, ngỗng để quay. Quả mắc mật chín ăn có...

LÒN BON

tailieu.vn

LÒN BON. Theo ý kiến người tiêu dùng, lòn bon vùng Quảng Nam có vị đậm, mùi thơm hơn nhiều so với lòn bon trồng ở vùng Tây Nam Bộ. Lòn bon cũng dùng để làm thuốc: vỏ và nhựa cây dùng chữa bệnh ỉa chảy và co thắt ruột. Theo nhiều tài liệu trước đây: Lòn bon có nguồn...

LAI

tailieu.vn

Công dụng:. Thành phần hoá học: Khô dầu lai chứa 45-50% protein. 40- 4,5% P 2 O 5 và một chất gây xổ mạnh, nên chỉ có thể dùng làm phân bón. Một kg hạt lai có khoảng 140-150 hạt. trong hạt vỏ chiếm 65-70%, nhân hạt chỉ khoảng 30-35% trọng lượng. Dầu chiết từ nhân hạt là chất lỏng,...

GIỔI ĂN QUẢ

tailieu.vn

Nếu tàn che mở rộng số cây con tái sinh nhiều nhất:. số cây tái sinh chỉ có 88 cây. Số cây tái sinh ở cấp chiều cao <50 cm, là lớn nhất. Tái sinh chồi của giổi cũng tốt.

Gấc

tailieu.vn

Ở nước ta gấc được trồng chủ yếu để lấy quả chín nhuộm màu cho xôi hoặc cho các loại bánh. Áo hạt có màu đỏ tươi là chất nhuộm màu cho thực phẩm có giá trị.. Trong y học, dầu gấc lấy từ áo hạt được coi là loại thuốc giàu vitamin A để chữa các bệnh: trẻ em...

CHUA CHÁT

tailieu.vn

CÂY LÁ LỐT. trên đất của cây lá lốt chứa một số hợp chất thuộc các nhóm alcaloid, avonoid, antronoid, tan nin, acid min, đường và tinh dầu.. Công dụng: Lá lốt chủ yếu được trồng và thu hái trong tự nhiên để làm rau ăn và gia vị trong chế biến thực phẩm. Trong y học dân tộc, các...

CHUỐI RỪNG

tailieu.vn

CHUỐI RỪNG. Theo kinh nghiệm dân gian hầu hết các bộ phận của chuối rừng đều được sử dụng. Món bún ốc và bún riêu cua không thể thiếu loại rau ghém có thân chuối rừng thái lát. Hoa chuối rừng làm nộm được coi là món ăn, đặc sản. Các loài chuối rừng đều là những vị thuốc dân...

DẺ YÊN THẾ

tailieu.vn

DẺ YÊN THẾ. Hạt dẻ yên thế là loại thực phẩm quen thuộc đối với nhiều người dân Việt Nam. Phân bố:. Cây đặc hữu của Việt Nam, phân bố ở hầu hết các tỉnh phía Bắc Việt Nam, từ Hà Giang, Tuyên Quang đến Quảng Bình, Quảng Trị. Do được trồng nhiều nhất ở 2 huyện Yên Thế và...

CHAY BẮC BỘ

tailieu.vn

CHAY BẮC BỘ. Phân bố:. CHÈ ĐẮNG. Chè đắng với tên "Khổ đinh trà", tên thương hiệu là “chè đắng Đại Tân” hay "chè Vạn Thừa". Lá chè đắng có chứa các chất cunding, vitamin nhóm B, C 28 H 43 OH. Bộ môn Dược trường Đại học dược Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu định tính và định...

CÀNG CUA

tailieu.vn

Thành phần hoá học: Lá càng cua chứa 4 - 6% protein và một lượng nhỏ tinh dầu có mùi thơm đặc trưng. Ngoài ra, cây càng cua còn chứa một số hợp chất thuộc nhóm flavonoid: acacetin, apigenin, pellucidatin, isovitexin.. Công dụng: Ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á, càng cua thường được sử dụng khi còn...

CỐT KHÍ CỦ

tailieu.vn

CỐT KHÍ CỦ. Công dụng:. Cốt khí củ được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền làm thuốc chữa phong thấp, tê bại, chân tay nhức mỏi. Rễ củ dạng thuôn dài, mọc nghiêng dưới đất, vỏ ngoài màu nâu đen, ruột màu vàng. Thân hình trụ thẳng, nhẵn, có những đốm màu tím hồng. Lá mọc so...

Gầy - Măng cầy, mạy thóc (Tày, Nùng)

tailieu.vn

Thân dầy, cứng nhưng ít được dùng làm nhà vì không thật thẳng và to. Có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy, ván ép.... Thường trồng để lấy măng, vì măng to, nhiều, ăn ngon, nhưng phải ăn hoặc chế biến ngay, vì măng dễ chuyển mầu nâu và để lâu có vị hơi đắng.. Bình quân...

Dùng Phấn

tailieu.vn

Dùng Phấn. Dùng phấn có lóng dài, nên được dùng để đan phên cót, tăm mành và làm hàng mỹ nghệ. Măng dùng phấn ăn được, nhưng chất lượng không cao và tỷ lệ xơ lớn, nên rất ít khi được người dân sử dụng. Việt Nam: Dùng phấn được nhập vào trồng ở miền Bắc Việt Nam từ rất...

Bương Lớn

tailieu.vn

Bương Lớn. Diễn Trứng. Diễn trứng là loài tre quen thuộc với người dân vùng Đông Bắc Việt Nam. Chiếu và mành làm từ diễn trứng được nhiều người ưa thích, vì mặt bóng đẹp, đốt không nổi. Diễn trứng là loại nguyên liệu tốt trong công nghiệp giấy sợi. Măng diễn trứng ở dạng tươi hoặc phơi khô là...

Nấm Mối Mũ Nhỏ

tailieu.vn

Mũ có màu trắng nhạt hoặc xám nhạt, phần đỉnh có màu sẫm hơn. trong suốt, khi tụ lại thành đảm có màu hồng xám. Nấm Tràm. Mũ có màu nâu tím nhạt. Ngâm trong dung dịch formaldehyt có màu gan gà, đường kính mũ từ 2-10 cm hoặc rộng hơn. Thịt nấm vị đắng, có màu trắng, không đổi...

Nấm Chân Chim

tailieu.vn

Nấm Chân Chim. Nấm dạng quạt nhỏ như đồng xu, vỏ hến, đường kính mũ 2-3 cm.. Mép mũ cong, có khía và xẻ thuỳ ít nhiều. Mũ nấm khi tươi có màu xám nhạt, khi khô có m àu trắng xám với những vòng đồng tâm hơi nổi lên. Kích thước mũ 2-4 cm chiều dài. 1,5-2,5 cm chiều...